Tuần 1:
Chủ đề: Gia đình tôi
Từ ngày: 07/11 - 11/11/ 2016
|
Tuần 2:
Chủ đề: Ngôi nhà gia đình ở
Từ ngày: 14/11 - 18/11/ 2016
|
CHỦ ĐỀ:
GIA ĐÌNH BÉ
(5 TUẦN )
Từ ngày: 07/11/2016 đến 09/12/2016
|
Tuần 3:
Chủ đề: Gia đình sống chung một nhà
Từ ngày: 21/11- 25/11/ 2016
|
Tuần 4:
Chủ đề: Công việc của các thành viên trong gia đình bé
Từ ngày: 28/11- 02/12/ 2016
|
Tuần 5:
Chủ đề: Đồ dùng của gia đình
Từ ngày: 05/12 – 09/12/ 2016
|
< >
Phát triển thể chất:Thực hiện các bài tập phát triển chung các vận động cơ bản một cách vững vàng Trẻ bật liên tục được qua các vạch kẻ., trèo lên thang xuống thangTrẻ có thói quen và hành vi tốt trong sinh hoạt (MT10)Có một số hành vi tốt trong ăn uống khi được nhắc nhở : như uống nước đun sôi, uống nước từ tốn, đi vệ sinh đúng nơi quy định Trẻ biết vệ sinh răng miệng, biết đội nón khi đi trời nắng…
Phát triển nhận thứcPhát triển ngôn ngữ:Phát triển tình cảm xã hội:Cảm nhận được sự yêu thương, chăm sóc của người thân đối với gia đình Quan tâm giúp đỡ những người gần gũi xung quanh bằng các công việc tự phục vụ Bước đầu biết biểu lộ tình cảm như: yêu- ghét, nhận biết một số xúc cảm: vui , buồn, tức giận, sợ hãi… Biết lắng nghe có cử chỉ gần gũi với mọi người trong gia đình
Phát tiển thẩm mỹBiết sử dụng một số dụng cụ tạo ra ra một số sản phẩm tạo hình đơn giản. Thích tham gia các hoạt động múa hát về chủ đề gia đình gia đình , nặn đồ dùng trong gia đình, cắt dán người thân trong gia đình
Tuần 1.
GIA ĐÌNH TÔI
(Từ ngày: 07/11 - 11/11/ 2016
- Trẻ biết các thành viên trong gia đình của mình
- Trẻ biết địa chỉ nhà của gia đình: số nhà, ấp, xã , huyện
- Trẻ biết tên của một số người thân trong gia đình
- Trẻ biết mối quan hệ của người thân trong gia đình như ông, bà, cô dì, chú ,bác
Tuần 2
CÁC KIỂU NHÀ CỦA BÉ
Từ:14/11-18/11/ 2016
- Treû bieát nhaø maø treû ôû laø nhà loại naøo.
- Đặc điểm của các kiểu nhà
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong nhà ngăn lắp sạch sẽ.
- Trẻ biết một số vật liệu làm thành nhà
|
Tuần 3
Gia đình sống chung 1 nhà
Từ: 21/11 - 25/11/ 2016
-Trẻ biết được có bao nhiêu thành viên cùng sống chung 1 mái nhà của mình
- Trẻ biết gia đình nhỏ
- Trẻ biết gia đình nào là gia đình lớn và gia đình nhiều thế hệ
|
GIA ĐÌNH
(5 TUẦN)
Từ: 07/11–09/12/2016
|
n
Tuần 4
Công việc của người thân trong gia đình
Từ ngày: 28/11- 02/12/ 2016
- Biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình
- Trẻ biết đặc điểm công việc và nơi làm việc của các thàn viên trong gia đình
|
Tuần 5
ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH
Từ: 5/12-9/12/ 2016
- Trẻ biết tên gọi, tác dụng, chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình .
- Trẻ biết phân loại đồ dùng theo chất liệu
- Biết cách giữ gìn, bảo vệ đồ dùng trong gia đình
|
CHỦ ĐỀ: NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH ĐANG Ở(T2)
Từ ngày: 14/11 – 18/11/2016 (O)
Giáo dục phát triển nhận thức. |
Giáo dục phát triển ngôn ngữ. |
Giáo dục phát triển thể chất. |
Giáo dục phát triển TCXH |
Giáo dục phát triển thẩm mỹ |
* Mục tiêu
- Trẻ biết nhà mà trẻ ở là nhà loại nào.
- Đặc điểm của các kiểu nhà
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong nhà ngăn lắp sạch sẽ. Trẻ biết thường xuyên quét dọn nhà giúp ba mẹ.
|
* Mục tiêu
- Trẻ biết sử dụng lời nói rõ ràng, mạch lạc sử dụng đúng các từ ngữ để giới thiệu về nhà
Mình
Đọc diễn cảm đúng nhịp, bài thơ, câu truyện theo chủ đề.
- Trẻ biết sử dụng lời nói rõ ràng, mạch lạc sử dụng đúng các từ ngữ để giới thiệu về nhà mình |
* Mục tiêu
- Trẻ phát triển cơ thể một cách toàn diện
+ Trẻ tập được bài tập phát triển chung
+ Trẻ thực hiện được bài tập: Bật liên tiếp qua các vạch kẻ
+ Trẻ hứng thú khi tập. Chú ý xem cô làm mẫu.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện thao tác vệ sinh: Rửa chén |
* Mục tiêu
- Trẻ biết rủ bạn cùng chơi
+ Trẻ yêu quý, kính trọng các thành viên trong gia đình |
* Mục tiêu
- Trẻ cảm nhận được cái đẹp, biết tạo ra cái đẹp
+ Cảm nhận được vẻ đẹp từ lời ca, vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát.
- Trẻ tạo ra được sản phẩm đẹp
|
* Nội dung
- Trẻ cùng nhau tìm hiểu, quan sát tìm hiểu một số kiểu nhà mà bé ở, đặc điểm của các kiểu nhà
|
* Nội dung
- Trẻ tham gia đọc thơ, đọc đồng dao, kể truyện theo chủ đề,
Trẻ biết nói trọn câu, biết sử dụng câu đơn giản khi tham gia vào các hoạt động. |
* Nội dung
- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động thể dục, và chơi trò chơi vận động cùng cô.
Trẻ làm quen với thao tác rửa chân |
* Nội dung
- Trẻ biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, biết cất dọn đồ dùng trong gia đình |
* Nội dung
- Trẻ tham gia vận động cùng cô
- Lắng nghe và cảm nhận giai điệu của bài hát cho con
- Tham gia trò chơi 1 cách hứng thú.
- Trẻ biết cách hình thành ngôi nhà |
* Hoạt động
Thứ 4
KPKH Tìm hiểu các kiểu nhà
THứ 6: LQVT số lượng 4 số 4 |
* Hoạt động
Thứ 5
LQVH
Bé cùng cô đóng kịch truyện: Nhổ củ cải
*. |
* Hoạt động
Thứ 3: TDGH
Bật liên tiếp qua các vạch kẻ
|
* Hoạt động
-Nghe hát, thơ, truyện theo chủ đề.
-Chơi trò chơi đóng vai |
* Hoạt động
Thứ 2- 6
VĐ: Cả nhà thương nhau
NH: cho con
TCAN: đoán tên bài hát
THNTH: Chủ đề: ngôi nhà của bé
TH: vẽ người thân |
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH CỦA B: TUẦN 11
CHỦ ĐỀ: NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH ĐANG Ở(T2)
Từ ngày: 14/11 - 18/11/2016 (O)
Thứ
Thời điểm |
Thứ hai |
Thứ ba |
Thứ tư |
Thứ năm |
Thứ sáu |
Thể dục sáng |
Bé tập giỏi
|
Hoạt động chung |
PTTM:GDAN(L1)
Dạy VĐ: Cả nhà thương nhau
TCAN: đoán tên bạn hát
|
PTTC:TDGH
Bật liên tiếp qua các vạch kẻ |
KPKH:
Tìm hiểu các kiểu nhà PTTM:Vẽ tô màu trong người thân trong gia đình |
PTNN:
LQVH: Bé cùng cô đóng kịch truyện: Nhổ củ cải
|
PTNT
LQVT: Dạy trẻ số lượng 4, số 4 |
Hoạt động góc |
Góc phân vai: Đóng vai gia đình tổ chức nấu ăn
Góc học tập: Ghép tranh gia đình, ngôi nhà
Góc xây dựng: Xây nhà của bé
Góc nghệ thuật: vẽ tô màu nhà bé
Góc thiên nhiên: sỏi, đá, hột hạt, lá cây |
Hoạt động ngoài trời |
Quan sát nhà cấp 4 |
Quan sát nhà lầu |
Quan sát nhà sàn
|
Quan sát nhà tranh |
Quan sát biệt thự |
Hoạt động chiều |
Trò chơi mới:
Gia đình gấu |
Góc vẽ: Vẽ tô các kiểu nhà
Góc nặn : Nặn người thân
Góc xé dán: Xé dán nhà;
Góc tô màu: Tranh ngôi nhà bé
Góc NVLTN: Xâu hột hạt |
Thao tác vệ sinh:
Rửa chân |
Ôn |
Vệ sinh lớp |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
ĐÓN TRẺ
- Nắm tình hình sức khỏe của trẻ.Tạo cho trẻ sự phấn khởi khi bước vào một ngày mới
- Cô ân cần niềm nở đón trẻ vo lớp, nhắc nhở lễ giáo, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Trẻ chọn nhóm chơi, chơi tự do, chơi dân gian.
- Trao đổi với phụ huynh cần phối hợp về sức khỏe nề nếp đạo đức.
*ÑIEÅM DANH
-Bạn tổ trưởng lên báo cáo baïn vaéng.
-Cô cần tìm hiểu lý do vắng mặt cuûa treû, cho trẻ ngồi vào choã.
-Cô điểm danh từng cá nhân trẻ, cho trẻ làm quen với tên của các bạn trong lớp.
-Nhắc nhở cháu đi học ñeàu vaø đúng giờ
* GIÁO DỤC LỄ GIÁO – BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG – HỌC TẬP TẤM GƯƠNG CỦA BÁC HỒ, TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG, YÊU BIỂN ĐẢO
< >- Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép, biết cảm ơn và xin lỗi Nhắc nhở trẻ đi học đều, đúng giờ , nhắc trẻ cắt mĩng tay sạch sẽ Dạy trẻ đi đứng nhẹ nhàng, không noí chuyện trong giờ học. Rèn cho trẻ thói quen vệ sinh trong ăn uống, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Biết giữ gìn vệ sinh thân thể. Dạy trẻ biết yêu thương đoàn kết với bạn.Giáo dục trẻ biết yêu biển đảo giữ gìn biển đảo sạch sẽ Dạy trẻ biết tiết kiệm nước, điện. Nhắc nhở trẻ bỏ rác đúng nơi quy định. Trẻ yêu thương bạn bè kính trọng thầy cô.
Hoạt động của cô.
Hoạt động của trẻ.
*
Hoạt động 1: khởi động.
-Cho trẻ đi theo cô đi bằng gót chân. Mép chân, mũi chân
- Cho trẻ chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm
*Hoạt động 2: Trọng động.
-
Thở 1: thổi nơ
+TTCB: Đứng tự nhiên chân rộng bằng vai đầu không cúi.
+TH: Đưa hai tay cầm nơ thổi mạnh
Bàn tay bé
Tư thế chuẩn bị: đứng tự nhiên, tay thả xuôi, đưa 2 tay lên cao, gập lại trước ngực lên cao
Chan ai thảng nhé : ngồi bệt 2 chân duỗi thẳng, khép vào nhau, 2 đầu gối co lại , 2 tay ôm đầu gối, về thư thế ban đầu
Bé nhảy
Tư thế chuẩn bị: đứng thẳng, 2 tay chống hông, bật tách khép chân
*
Hoạt động 3: Hồi tỉnh.
- Chuyển đội hình, xếp thnh hàng một. đi nhẹ nhàng, đi nối đuôi nhau
- Kết thúc tiết học.
- Trẻ khởi động.
-Trẻ tập động tác.
Trẻ tập động tác
Trẻ tập động tác
Trẻ tập động tác
-Treû hồi tĩnh
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
CHỦ ĐỀ: CC KIỂU NH CỦA B
Thứ hai: Quan sát nhà cấp 4
Thứ ba: Quan sát nhà lầu (cao tầng)
Thứ tư: Quan sát nhà sàn
Thứ năm: Quan sát nhà l
Thứ sáu: Quan sát biệt thự
I/ Mục đích yêu cầu
1/ Kiến thức:
< >Trẻ biết về tên gọi, đặc điểm, vật liệu làm nhà, các kiểu nhà: Nhà l, nhà cao tầng, nhà sàn, nh cấp 4, biệt thự Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định
Cho trẻ đi dạo cùng cô 1 vòng quanh sân trường vừa đi vừa đọc đồng dao Hát bài “cả nhà thương nhau”
=> GDTTHCM, bảo vệ môi trường
Hoạt động 2: Bé cùng quan sát
Thứ 2: Quan sát cấp 4
Quan sát + đàm thoại
+ Các con xem đây là nhà gì?
+ Nhà cấp 4 thường có nhiều ở đâu?
+ Nhà cấp 4 được làm từ những vật liệu gì?
+ Nhà cấp 4 có nhiều ở đâu?
+ Khi ở cấp 4 chúng ta phải làm gì?
+ Giáo dục trẻ biết bảo vệ giữ gìn nhà cửa
Trò chơi vận động
Rồng rắn lên mây
Luật chơi : khi bị ông chủ đụng vào đứa con cuối cùng là thua cuộc
Cách chơi
- 1 trẻ đóng vai “ông chủ” và ngồi một chỗ.
- Những trẻ còn lại nối đuôi nhau thành hàng dài, đi vòng vèo trong sân, vừa đi vừa đọc:
‘Rồng rắn lên mây
Có cái cây lúc lắc
Có cái nhà điểm binh
Có ông chủ ở nhà không?”
- Khi đọc đến câu “Có ông chủ ở nhà không?” trẻ d ừng lại trước mặt “ông chủ” có thể trả lời “có hoặc không”. Nếu “ông chủ” trả lời “không” trẻ sẽ di tiếp, vừa đi vừa đọc những câu trên. Nếu “ông chủ” trả lời “có” cả nhóm trả lời những câu hỏi xin của “ông chủ”.
Ông chủ: Cho xin khúc đầu?
Cả nhóm: Những x ương cùng xẩu
Ông chủ: Cho xin khúc giữa?
Cả nhóm: Chả có gì ngon
Ông chủ: Cho xin khúc đuôi?
Cả nhóm: Tha hồ mà đuổi.
- Sau câu “Tha hồ mà đuổi”, “ông chủ” chạy đuổi bắt cho được “khúc đuôi” (người cuối cùng) còn cả nhóm sẽ chạy tránh, người đứng đầu nhóm dang hai tay che chở cho cả nhóm không bị bắt. Nếu trẻ làm “ông chủ” bắt được “khúc đuôi” thỉ trẻ đổi vai và chơi lại từ đầu.
- Tổ chức cho trẻ chơi
Thứ 3: Quan sát nhà cao tầng
Quan sát + đàm thoại
+ Các con xem đây là nhà gì?
+ Tại sao gọi là cao tầng?
+ Nhà cao tầng thường có mấy tầng trở lên
+ Nhà cao tầng được làm từ những vật liệu gì?
+ Khi ở nhà cao tầng chúng ta phải làm gì?
+ Giaùo duïc giöõ gìn nhaø cöûa saïch seõ, không vẽ bậy lên tường ñuùng nôi qui ñònh.
* Trò chơi vận động
BỊT MẮT BẮT DÊ
Luật chơi :
Khi trẻ bị bạn bịt mắt đụng phải là bị bắt và phải làm người bị bịt mắt
Cách chơi:
Sau khi chơi trò chơi “Tay trắng tay đen” để loại ra 2 người. Hai người đó sẽ chơi oẳn tù tì, người thua sẽ bịt mắt đi tìm dê, người thắng làm dê.
Những người còn lại đứng thành vòng tròn. Người làm dê phải luôn miệng kêu “be, be” và né tránh người bị bịt mắt đang tìm cách bắt dê. Người làm dê không được chạy ra ngoài vòng tròn, nếu phạm luật sẽ bị bịt mắt. Khi nào người bịt mắt bắt được dê thì thay đổi người khác
- Tổ chức cho trẻ chơi
Thứ 4: Quan sát nhà sàn
Quan sát + đàm thoại
+ Các con xem đây là nhà gì?
+ Tại sao gọi là nhà sàn?
+ Nhà sàn được làm từ những vật liệu gì?
+ Nhà sàn có nhiều ở đâu?
+ Khi ở nhà sàn chúng ta phải làm gì?
- giáo dục trẻ biết giữ gìn nhà của
chi chi cành chành
Cách chơi:
Một người đứng xòe bàn tay ra, các người khác giơ một ngón tay trỏ ra đặt vào lòng bàn tay đó, người đó đọc nhanh:
“Chi chi chành chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa đứt cương
Ba vương ngũ đế
Chấp dế đi tìm
Ù à ù ập.”
Đến chữ “ập” thì người đó nắm tay lại, còn mọi người thì cố gắng rút tay thật mạnh, ai rút không kịp bị nắm trúng thì xòe ra, đọc câu đồng dao cho người khác chơi.
Thứ 5: Quan sát nhà tranh
Cho trẻ tập trung thành 3 nhóm quan sát tự do
Cho trẻ cùng quan sát
Cho trẻ đọc bài thơ: Nhà của tôi
Quan sát + đàm thoại
+ Các con xem đây là nhà gì?
+ Tại sao gọi là nhà lá ?
+ Nhà tranh được làm từ những vật liệu gì?
+ Giáo dục giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, sắp xếp đồ dùng đúng nơi qui định
Trò chơi vận động.
-Giới thiệu trò chơi nu na nu nống.
+
Luật chơi: Chữ cuối rơi vào chân ai, người đó phải rụt chân lại
+
Cách chơi: Trẻ ngồi duỗi thẳng chân, một người chỉ vào từng chân và hát: “Nu na nu nống, cái bóng nằm trong, con ong nằm ngoài, củ khoai chấm mật, phật ngồi phật khóc, con cóc nhảy qua, con gà tú hụ, bà cụ thổi xôi, ông tôi nấu chè, tò he cống rụt”
-Tổ chức cho trẻ chơi.
Thứ 6: quan sát biệt thự
Cho trẻ tập trung thành 3 nhóm quan sát tự do
Cho trẻ cùng quan sát
Cho trẻ đọc bài thơ: Em yêu nhà em
Quan sát + đàm thoại
+ Các con xem đây là nhà gì?
+ Biệt thự được làm từ những vật liệu gì?
+ Biệt thự có nhiều ở đâu?
+ Giáo dục giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, sắp xếp đồ dùng đúng nơi qui định
Trò chơi vận ñoäng: Gia đình gấu
Cách chơi
-Cô quy định vòng tròn 1 là nhà của Gấu trắng, vòng tròn 2 là nhà của Gấu đen và vòng tròn 3 là nhà của Gấu vàng.
-Chia trẻ làm 3 nhóm. Mỗi nhóm đội 1 loại mũ khác nhau để phân biệt Gấu trắng, Gấu đen và Gấu vàng.
- Theo nhạc, các chú gấu đi chơi, bò chui qua hầm, cùng hát vui vẻ. Khi nghe hiệu lệnh "Trời mưa" thì các chú Gấu phải nhanh chân về đúng nhà của mình.
Hoạt động4: Chơi tự do
- Cô chuẩn bị đồ dùng thiên nhiên như đá , lá cây
- Hướng trẻ vào chơi với đồ chơi thiên nhiên.
- Giới thiệu đồ chơi ngồi trời
- Cô bao quát trẻ
Cho trẻ đi rửa tay
* Kết thúc
- Trẻ cùng đàm thoại cùng cô,
- Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn và tham gia chơi
- Trẻ cùng đàm thoại cùng cô, trẻ nói tròn câu mạch lạc
- Trẻ cùng đàm thoại cùng cô, trẻ nói tròn câu mạch lạc
- Trẻ cùng đàm thoại cùng cô, trẻ nói tròn câu mạch lạc
- Tổ chức cho trẻ chơi
Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ quan st
- trẻ trả lời
- Trẻ lắng
- Trẻ chơi
-Trả lời câu hỏi.
-
- Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
-Tổ chức cho trẻ chơi.
-Trẻ chơi tự do, chơi thiên nhiên.
HOẠT ĐỘNG GÓC
CHỦ ĐỀ: ngôi nhà bé ở
Góc phân vai: Đóng vai gia đình tổ chức nấu ăn
Góc học tập: Ghép tranh gia đình, ngôi nhà
Góc xây dựng: Xây nhà của bé
Góc nghệ thuật: vẽ tô màu nhà bé
Góc thiên nhiên: sỏi, đá, hột hạt, lá cây
I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU CHUNG.
1 / Kiến thức:
-Treû bieát vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi, quá trình chơi thể hiện được mối quan hệ giữa bạn với nhau
-Biết sử dụng các nguyên vật liệu, các đồ dùng để phục vụ cho vai chơi
- Biết xây nhà bé có cây, hoa, nhà, một số đồ chơi, có con vật nuôi.
-Biết tô vẽ, tạo hình, xem tranh ảnh, tranh về nhà của bé.
2 / Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng chơi ở từng góc chơi
- Rèn mối quan hệ chơi giữa các nhóm chơi và phát triển khả năng giao tiếp trong khi chơi cho những trẻ còn nhút nhát.
3/
Thái độ
-Thông qua chủ đề chơi vai chơi, góc chơi giáo dục trẻ biết đoàn kết chia sẻ, giúp đỡ nhau trong khi chơi
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn nhà của của mình thật sạch sẽ.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường, biết học tập theop lời dạy của Bác Hồ
II/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU RIÊNG.
Nội dung |
Phân vai
|
Xây dựng
|
Học tập
|
Nghệ thuật
|
Thiên nhiên |
Tên góc chơi |
Gia đình tổ chức nấu ăn
|
Xây nhà của bé
|
Xem tranh sách về các loại nhà, ghép tranh
|
Vẽ , tô màu nhà của bé
|
Chơi với hột hạt l cây |
Yêu cầu |
-Trẻ biết thể hiện vai giữa các thành viên trong gia đình với nhau
Trẻ biết những đồ dùng đồ chơi phù hợp với bữa tiệc sinh nhật
- Qua trò chơi trẻ giao tiếp rõ ràng, hiểu câu, từ
- Giáo dục trẻ yêu quí, đoàn kết với bạn |
-Trẻ biết lựa chọn đồ chơi sắp xếp xây dựng được được nhà của bé
-Giúp đỡ bạn cùng chơi.
- Giáo dục cháu thu dọn đồ chơi gọn gàng
-Cảm nhận cái đẹp của mô hình
.
|
- Trẻ biết một số kiểu nhà
- Rèn cho trẻ khả năng ghi nhớ, tư duy sáng tạo
- Giúp trẻ ôn được các chữ cái đã học
Trẻ biết phân biệt được sự giống và khác nhau giữ các kiểu nhà
|
- Trẻ biết sử dụng các kĩ năng tạo hình như, vẽ, tô màu để vẽ nh của bé
- GD biết để đồ dùng đúng nơi quy định
-Rèn tay trẻ vận động khéo léo.
|
- Trẻ biết dng hột hạt lá cây để tạo thnh sản phẩm như nhà của bé
- Rèn kỹ cẩn thận, khi chăm sóc cây xanh và chơi với các vật liệu thiên nhiên
-Cảm nhận cái đẹp của sản phẩm.
|
Chuẩn bị |
-Các loại đồ dùng đồ chơi phục vụ các bữa tiệc sinh nhật |
Đồ chơi xây dựng: gạch, nhà, cây hoa, cỏ,
|
Tranh các kiểu nhà. Thẻ chữ, chữ số |
Giất mu, giấy vẽ, mút, hồ dán |
Hột hạt, l cây |
Gợi ý hoạt động
|
- Gợi ý cho trẻ cách trưng bày tổ chức bữ tiệc sinh nhật của các thành viên trong gia đình.
Trẻ biết phân vai cho cho các bạn thành các thành viên trong gia đình. |
-Hỏi trẻ xem xây nhà bé có những gì?
- Cách sắp xếp sân nhà như thế nào?
|
- Gợi ý cho trẻ phn loại các kiểu nhà khác nhau.
- Trẻ biết ghép các hình thành các ngôi nhà khác nhau.
- Biết chọn số tương ứng với các ngôi nhà mà mình ghép được.
|
-Con sẽ chơi gì ở góc nghệ thuật? Vẽ, tô màu nhà của bé
-Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi, nhiệm vụ chơi
Gợi ý cho trẻ sáng tạo |
- Gợi ý cho trẻ biết cách sử dụng hột hạt, nắp chai xếp theo hình vẽ
- Biết dùng hột hạt xếp thành các vật dụng trong gia đình |
III/
Tiến Hành
Hoạt động của cô |
Hoạt động của trẻ |
Hoạt động 1: ổn định
- Cô và cháu cùng hát: “nhà của tôi”.
- Bài hát hát về gì?(ngôi nhà ).
- Chúng ta đang học chủ đề gì vậy các con?
Hoạt động 2 :Giới thiệu, hướng dẫn
- Hôm nay cô và các con cùng chơi hoạt động với chủ đề “gia đình sống chung một nhà ”
Góc phân vai: Đóng vai gia đình tổ chức nấu ăn
Góc học tập: Ghép tranh gia đình, ngôi nhà
Góc xây dựng: Xây nhà của bé
Góc nghệ thuật: vẽ tô màu nhà bé
- Góc thiên nhiên: sỏi, đá, hột hạt, lá cây Cô hưỡng dẫn các góc chơi
- Giáo dục trẻ khi chơi biết rủ bạn cùng chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô chú ý quan sát các góc chơi
- Báo gần hết giờ
Hoạt động 3: nhận xt
- Báo hết giờ
- Nhận xét các góc chơi
- Tập trung trẻ về góc trọng tâm,
- Nhận xét
Góc trọng tâm: gócxây dựng |
- Trẻ xem tranh
|
Trò chơi chuyển tiết
Tên trò chơi |
Thời gian chơi
Không gian chơi |
Yêu cầu |
Chuẩn bị |
Cách chơi, luật chơi |
Gieo hạt
|
HĐNT & HĐC
Chơi trong lớp
|
-Trẻ biết cách chơi tc gieo hạt
-Rèn khéo léo khi chơi nói to rõ cùng cô
-Đoàn kết mạnh dạn khi chơi
|
Động tác minh họa
|
+ Cách chơi : Cô và cháu cùng nói
-Gieo hạt: Các cháu vẫy tay như gieo hạt và ngồi xuống
-Nẩy mầm: Các cháu đứng lên
-Một nụ: Giơ tay ngang người bàn tay úp xuống
-Một hoa: Đưa tay ngửa
-Tương tự 2 nụ 2 hoa
-Mùi hương thơm ngát: Đưa 2 tay ngửi và hít thật sâu
-Gió thổi: Giơ tay lên cao nghiêng người sang 2 bên và nói cây rung
-Lá rụng: Ngồi xuong1 và nói nhiều lá
Cách chơi:
+ Luật chơi : Trẻ biết thể hiện động tác theo yêu cầu của cô.
+ Cách chơi : Cô yêu cầu trẻ làm động tác cùng cô:
Cô nói trời mưa – trẻ : che dù
// mưa nhỏ – trẻ vỗ tay nhỏ
// mưa to – trẻ vỗ tay to
// sấm nổ - Đùng
// mưa to rồi – chạy thôi, … |
Trời mưa
|
HĐC& HĐG Chơi trong lớp
|
-Trẻ biết thể hiện động tác theo Y/C
-Rèn chú ý nhanh nhẹn khi chơi
-Giáo dục Mạnh dạn tự tin trật tự khi chơi |
Động tác minh họa
|
Thứ hai, Ngày 14 Tháng 11 Năm 2016
PTTM: GIÁO DỤC ÂM NHẠC.
DạyVĐ: cả nhà thương nhau
NH: Cho con ?
TC: Đoán tên bạn hát
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1/ Kiến thức:
-Trẻ hát thuộc bài hát cả nhà thương nhau hiểu nội dung bài hát
- Trẻ chú ý vận động theo sự hướng dẫn của cô. Trẻ thích thú tham gia vào trò chơi âm nhạc
- Trẻ cảm nhận được giai điệu vui tươi của bài hát cho con
2 / Kĩ năng:
- Trẻ vận động theo nhịp điệu bài hát, gõ phách theo tiết tấu bài hát
- Trẻ tập trung chú ý lắng nghe sự hướng dẫn của cô
3 / Thái độ:
- Yêu thích các hoạt động âm nhạc và hứng thú khi vận động
- Trẻ yêu gia đình mình
2/ Chuẩn bị
< >Nhạc cụNDTH : LQVH, LQMT, GDTTHCMHoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1
-Cho trẻ hát : “cả nhà thương nhau ”
-Đàm thoại : + Bài hát tên gì? Do ai sáng tác + Các con có yêu thương gia đình của mình không?
+ Thương gia đình mình thì các con phải làm gì ?
HĐ2 : Dạy trẻ vận động
- Các con đã thuộc bài hát cả nhà thương nhau rồi. Hôm nay cô sẽ dạy các con vận động bài hát này nha.
- Cô hát và vận động cho trẻ xem 1 lần
- Cô hướng dẫn trẻ cách vận động( múa)
- Bài hát có 4 câu hát
Câu 1: “ba thương… giống mẹ” : 2 tay đưa thẳng trước ngực và thu về gập trước ngực người lắc lư
Câu 2: “ mẹ thương … giống ba” 2 bàn tay để lên vai sau đó gập tay trước ngực người lắc lư.
Câu 3: “ cả nhà… thương nhau” 2 tay đưa lên đầu và đưa xuống
Câu 4:xa là nhớ … là cười: 2 tay đưa lên cao quay người
Cô cho cả lớp vận động theo sự hướng dẫn của cô. Cô chú ý sửa sai
- Cô hướng dẫn trẻ vận động theo từng tổ. chú ý sủa sai
chuyển đội hình vòng tròn
- Chuyển đội hình thành 3 vòng tròn nhỏ tham gia vận động
- Cô chú ý sửa sai cho cá nhân trẻ.
- cho trẻ cùng biểu diễn theo cách vận động cô vừa hướng dẫn.
- Giáo dục trẻ hứng thú học và về nhà biểu diễn cho ba mẹ cùng xem.
HĐ: 3 nghe hát
Cô giới thiệu bài hát
Cô hát cho trẻ nghe
Cô hát cho trẻ cùng vận động
HĐ 4 : TCAN
Trò chơi : Đoán tên bạn hát
-Cô giới thiệu tên trò chơi
-Cô nêu luật chơi, cách chơi : chọn 1 bé bịt mắt lại . chọn 1 bé hát cho bạn bịt mắt nghe. Và cho bạn bịt mắt đoán tên xem bạn nào đã hát.
-Cô tổ chức cho trẻ chơi
-Cô nhận xét trẻ chơi
-Cho trẻ hát múa : cháu đi mẫu giáo và đi ra ngoài
* Kết thúc
- Trẻ nghỉ
TRÒ CHƠI
Gia đình gấu
I/
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1 /
Kiến thức:
- Trẻ biết luật chơi, cách chơi trò chơi: gia đình gấu
2 / Kĩ năng:
- Rèn luyện vận động và giúp trẻ phản ứng nhanh
-Gip trẻ thể hiện được cảm xúc của bản thân khi tham gia vào trị chơi
3 /
Thái độ:
- Giáo dục trẻ khi chơi chạy không xô lấn bạn.
II/
CHUẨN BỊ :
< >Trẻ gọn gàng, thoải mái
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ.
*Hoạt động 1.Giới thiệu trò chơi: gia đình gấu
-Lớp hát bài cả nhà thương nhau
-Đàm thoại nội dung bài hát và chủ đề gia đình
*
Hoạt động 2:Cách chơi luật chơi.
Cách chơi
-Cô quy định vòng tròn 1 là nhà của Gấu trắng, vòng tròn 2 là nhà của Gấu đen và vòng tròn 3 là nhà của Gấu vàng.
-Chia trẻ làm 3 nhóm. Mỗi nhóm đội 1 loại mũ khác nhau để phân biệt Gấu trắng, Gấu đen và Gấu vàng.
- Theo nhạc, các chú gấu đi chơi, bò chui qua hầm, cùng hát vui vẻ. Khi nghe hiệu lệnh "Trời mưa" thì các chú Gấu phải nhanh chân về đúng nhà của mình.
Luật chơi: Trẻ phải về đúng nhà của mình theo quy định, trẻ nào về sai nhà sẽ bị ra ngoài 1 lần chơi
*
Hoạt động 3:Tổ chức cho trẻ chơi.
-Tổ chức cho cả lớp cng tham gia
- Các cháu tiến hành chơi cùng cô 3 – 4 lần
-Nhận xét.
-Trẻ hát
-Trả lời câu hỏi.
-Chú ý nghe.
-Trẻ chơi trò chơi.
*ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2016.
PTTC: THỂ DỤC GIỜ HỌC.
Bật liên tiếp qua các vạch kẻ
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1
/ Kín thức
-Trẻ thực hiện được bi tập “bật liên tục qua các vạch kẻ ” và tập tốt các bé tập phát triển chung
2 / Kĩ năng:
- Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng khi tham gia vào bài tập
- Rèn khả năng chú ý, và tập trung khi thực hiện bài tập
- Phát triển nhóm cơ chân, cơ tay
3 / Thái độ: .
- Hứng thú yêu thích các hoạt động thể dục, từ đó giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh
- Biết phối hợp chơi trò chơi cùng bạn
II/CHUẨN BỊ:
- Dạy
-Tích hợp:-Tư tưởng HCM thể dục rèn luyện sức khỏe.
III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô. |
Hoạt động của trẻ. |
*Hoạt động 1: Khởi động.
-Cho trẻ đi theo cô đi bằng gót chân. Mép chân, mũi chân
- Cho trẻ chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm
* Hoạt động 1: khởi động.
-Cho trẻ đi theo cô đi bằng gót chân. Mép chân, mũi chân
- Cho trẻ chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm
*Hoạt động 2: Trọng động.
-Thở 1: thổi nơ
+TTCB: Đứng tự nhiên chân rộng bằng vai đầu không cúi.
+TH: Đưa hai tay cầm nơ thổi mạnh
Bn tay b
Tư thế chuẩn bị: đứng tự nhin, tay thả xuôi, đưa 2 tay lên cao, gập lại trước ngực lên cao
Chân ai thẳng nhất: ngồi bệt 2 chân duỗi thẳng, khép vào nhau, 2 đầu gối co lại, 2 tay ôm đầu gối, về tư thế ban đầu
Bé nhảy
Tư thế chuẩn bị: đứng thẳng, 2 tay chống hông, bật tách khớp chân
Vận động cơ bản
- Giới thiệu tên bài học: bật liên tục qua các vạch kẻ
- Cô làm mẫu lần 1
- Cô làm mẫu lần 2 hướng dẫn trẻ làm
- Hướng dẫn : cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện a cách nhau 3- 3,5 m. giữ 2 hng kẻ 4-5 dịng kẻ song song khoảng cch giữa cc hng 30cm (hoặc xếp các vòng tròn liên tục nhau) trẻ tay chống hông bật qua.
- Cho 1 trẻ xung phong lên tập cho các bạn xem
- Cô cho các bạn tập cô chú ý sửa sai
- Cho trẻ nhắc tên bài tập
Trị chơi: Tổ chức cho trẻ chơi trò: kéo co
Cô nêu luật chơi cách chơi
Luật chơi:
trẻ phải chạy zic zắc qua chướng ngại vật
Cô nhận xét trò chơi
Hồi tỉnh
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng theo cô
=> giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục cho cơ thể được khỏe mạnh |
-Trẻ khởi động.
-Trẻ tập động tác.
Trẻ tập động tác
Trẻ tập động tác
Trẻ tập động tác
Trẻ lắng nghe cô giới thiệu
- Xem cô làm và nghe lời hường dẫn
- Trẻ xung phong lên làm
- Trẻ nhắc tên bài tập
-Trẻ hồi tĩnh |
PTTM: TẠO HÌNH NGOÀI TIẾT HỌC.
CHỦ ĐỀ: CÁC KIỂU NHÀ CỦA BÉ
Góc vẽ: Vẽ tô các kiểu nhà
Góc nặn : Nặn người thân
Góc xé dán: Xé dán nhà;
Góc tô màu: Tranh ngôi nhà bé
Góc NVLTN: Xâu hột hạt
I/
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1 / Kín thức:
-Trẻ biết vận dụng nguyên liệu và kỹ năng tạo hình như nặn, vẽ, cắt dán, tơ mu ,… để tạo ra sản phẩm theo chủ đề các kiểu nhà của bé
- Biết gọi tên sản phẩm làm được ở các nhóm chơi
2 / Kĩ năng
- Rèn luyện sự của trẻ khéo léo, giúp trẻ phát triển cơ các ngón tay
- Trẻ cảm nhận cái đẹp của sản phẩm,đồ dùng dồ chơi.
- Qua hoạt động giúp trẻ phát triển toàn diện, phát triển kỹ năng tạo hình.
- Phát triển thẩm mỹ cho trẻ thông qua hoạt động
3/ Thái độ
< >Thông qua chủ đề chơi giáo dục trẻ giữ gìn nhà của sạch sẽ, biết yêu quí các thành viên trong gia đình Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình
Nội dung
Nhóm tô màu
Nhóm xé
Nhóm nặn
Nhóm vẽ
Nhóm chơi VLTN
Tên trò chơi
Tô màu tranh ngôi nhà của bé
Xé dán các kiểu nhà
Naën ngöôøi thaân trong gia ñình
Veõ caùc kieåu nhaø
Chơi với hột hạt. Xâu hột hạt thành vòng để tặng cha mẹ ,
Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết sử dụng kĩ tô màu để tô được bứa tranh về khung cảnh nhà của bé
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của tranh ảnh và sản phẩm mình tạo ra
- Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm
- Trẻ kĩ năng xé dán để xé dán các kiểu nhà : nhà cao tầng, nhà sàn, nhà cấp 4. nhà tranh
- Giáo dục cháu giữ gìn sản phẩm và thu dọn đồ dùng sau khi chơi.
Trẻ biết sữ dụng kĩ năng lăn dọc, xoay tròn, ấn bẹt để lặn thành các thành viên trong gia đình
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm, đồ dùng
- Giaùo duïc chaùu trật tự giữ gìn sản phẩm
- Trẻ biết vẽ nét cong, hình tròn, nét thẳng để vẽ các kiểu nhà
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của đồ dng và sản phẩm mình tạo thành.
- Giáo dục cháu thu dọn đồ chơi gọn gàng.
Trẻ biết sử dụng hột hạt để xếp hình thành ngôi nhà và xâu hạt thành vòng tặng bạn
Chuẩn bị
Tranh tô màu, màu sáp
Giấy màu các loại, hồ, giấy loại,. khăn lau tay
Bảng, đất sét, khăn lau tay
Giấy, bút chì, màu
Hột hạt cao su
Gợi ý hoạt động
Gợi ý cho trẻ cách tô màu tranh để trẻ không tô lem ra ngoài, biết cách cầm màu khi tô
Gợi ý cho trẻ xé thành các hình như hình vuông, hình tam giá để dán thành các kiểu nhà
- Gợi ý giúp trẻ sáng tạo trong bài làm
Cô gợi ý cho trẻ nặn, dùng màu đất sét cho phù hợp để nặn được được các thành viên trong gia đình
Cô gợi ý cho trẻ vẽ, và tô màu phù hợp để sản phẩm mang tính thẩm mỹ
Cô gợi ý cho treû sử dụng hột hạt để xếp thành ngôi nhà , dùng hạt cao su xâu thành dây làm dây chuyền tặng bạn
III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. |
*Hoạt động 1:ổn định
-Trẻ hát bài: cháu yêu bà
- Đàm thoại nội dung bài hát
- Giáo dục trẻ biết yêu mến các thành viên trong gia đình, biết giũ gìn đồ dùng, nhà cửa sạch sẽ.
*Hoaït ñoäng 2:Quan sát maãu.- giới thiệu
-Cho trẻ bật qua suối đến xem mô hình
- Cho trẻ quan sát mẫu và đàm thoại maãu,
- Cách thực hành làm ra sản phẩm
- Giới thiệu các nhóm chơi
Góc vẽ: Vẽ tô các kiểu nhà
Góc nặn: nặn người thân
Góc xé dán: xé dán nhà; Người thân
Góc tô màu: tranh ngôi nhà bé
Góc NVLTN: xâu hột hạt
*Hoạt động 3:Thực hành
-Trẻ đọc thơ: “yêu mẹ ” vào nhóm chơi.
-Cô bao quát lớp nhắc nhở động viên trẻ thực hành.
- Gợi ý cho trẻ sáng tạo
-Báo hết giờ
*Hoạt động 4: Nhận xét
-Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày, nhận xét sản phẩm
-Dọn đồ dùng. |
-Trẻ hát.
-Trả lời câu hỏi
-Quan sát mẫu và đàm thoại
-Chú ý nhge.
-Trẻ thực hành.
-Trưng bày nhận xét sản phẩ
-Dọn đồ dùng.. |
*ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ tư, Ngày 16 Tháng 11 Năm 2016.
Phát triển nhận thức : MTXQ
Tìm hiểu về các kiểu nhà
(nhà cấp 4, nhà lầu, nhà sàn)
I/ Mục Đích Yêu Cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết đặc điểm , tên gọi, cách bảo vệ, giữ gìn, và vật liệu làm các kiểu nhà. ( nhà cấp 4, nhà lầu, nhà sàn)
- Treû bieát ñöôïc ñieåm gioáng vaø khaùc nhau giữa các kiểu nhà.
2.
Kĩ năng:
- Rèn cho trẻ biết sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt về các kiểu nhà mà trẻ quan sát.
< >Rèn cho trẻ có thói quen biết giữ gìn nhà của sạch sẽ Giúp trẻ phát triển khả năng so sánh, ghi nhớ , tổng hợp qua đó giúp trẻ phát triển tư duy toàn diện Tranh các kiểu nhà, máy tính, tranh tô màu ngôi nhà.BVMT, LQVT, GDAN
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
-
Hoạt động 1: Ổn định hát: Cháu yêu bà.
- ĐT: + Con vừa hát bài gì?
+ ND bài hát nói gì?
- Cho trẻ xem một số hình ảnh các kiểu nhà trên máy.
- Cô giới thiệu bài.
- Cho trẻ về 3 nhóm quan sát thảo luận tranh.
- Cô báo hết giờ..
- Mời đại diện từng nhóm nói về bức tranh mình vừa quan sát được.
hoạt động 2: cùng tìm hiểu
- Cô đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời.
Tìm hiểu nhà cao tầng
Quan sát + đàm thoại
+ Các con xem đây là nhà gì?
+ Tại sao gọi là cao tầng?
+ Nhà cao tầng thường có mấy tầng trở lên?
+ Nhà cao tầng được làm từ những vật liệu gì?
+ Giaùo duïc giöõ gìn nhaø cöûa saïch ñuùng nôi qui ñònh.
Tìm hiểu nhà sàn
Quan sát + đàm thoại
+ Các con xem đây là nhà gì?
+ Tại sao gọi là nhà sàn?
+ Nhà sàn thường có nhiều ở đâu?
+ Nhà sàn được làm từ những vật liệu gì?
+ Khi ở nhà sàn chúng ta phải làm gì?
Tìm hiểu nhà cấp 4
Quan sát + đàm thoại
+ Các con xem đây là nhà gì?
+ Nhà cấp 4 thường có nhiều ở đâu?
+ Nhà cấp 4 được làm từ những vật liệu gì?
+ Nhà cấp 4 có nhiều ở đâu?
+ Khi ở cấp 4 chúng ta phải làm gì?
- Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa nhà cấp 4 và nhà cao tầng
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ giữ gìn nhà cửa
Hoạt động 3: bé cùng chơii
Cho trẻ chơi trò chơi: thi xem tổ nào nhanh : cho các tô thi tô màu các kiểu nhà.
- Cô nêu luật chơi, cách chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô quan sát, hướng dẫn trẻ chơi.
- Nhận xét trẻ chơi. Tuyên dương trẻ.
Kết thúc
Phát triển thẩm mỹ: TẠO HÌNH
VẼ NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH (Ý THÍCH)
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1/ Kiến thức:
< >Trẻ biết vẽ các nét cong, thẳng, tròn , xiên để vẽ người thân trong gia đình
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*Hoạt động 1. Ổn định
- Cô cho cả û lôùp hát bài và vận động bài cả nhà thương nhau
- Giáo dục trẻ yêu mến gia đình,
*
Hoạt động 2. bé cùng xem
Cho bé xem 1 số hình ảnh về gia đình trên máy trên máy
=> Giáo dục trẻ biết tiết kiệm điện ?
- Cho trẻ đến xem tranh 3 tranh vẽ các người thân trong gia đình.
- Các con xem tranh vẽ ai tranh có đẹp không?
- Các bức tranh vẽ như thế nào?
- Để vẽ được các bức tranh này thì mỉnh sử dụng nét vẽ gì?
- Các con sẽ vẽ ai . tô màu gì?
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sách
* Hoạt động 3: bé cùng thử tài
- Cho trẻ về ra bàn vẽ tranh
- Cô chú ý hướng dẫn trẻ thực hiện
- Gợi ý cho trẻ sáng tạo với nhiều màu sắc khác nhau
- Cô báo gần hết giờ
- - Nhậ xét sản phẩm
- Cho Trẻ hát bài “ông mắt trời bé xíu ”
- Giáo dục trẻ
- Kết thúc
- Lớp hát và vận động cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ xem mẫu
- Trẻ trả lời
- Trẻ cùng làm
- Trẻ hát, múa
- Kết thúc tiết học
THAO TÁC VỆ SINH
Rửa chân
I/ Mục đích yêu cầu:
1Kiến thức
- Trẻ biết cách thực hiện thao taùc rửa chân
2. Kỹ năng
-Rèn cho trẻ có thói quen biết rửa chân khi bẩn
-Biết chú ý lắng nghe cô hướng dẩn
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ giữ gìn và cất ca vào đúng nơi quy định
II/ Chuaån bò
- ca xô nước
* Tích Hợp: - Âm nhạc
- BVMT
III/ Caùch tieán haønh
Hoạt động của cô |
Hoạt động của trẻ |
* Hoaït ñoäng 1: Bé tìm hiểu
- Cho trẻ hát bài “cả nhà thương nhau”
- Các con ơi lớp chúng ta vừa hát bài gì?
- Nội dung bài hát nói gì vậy các con?
- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con thao tác nữa đó là thao tác “rửa chân” các con có thích không nào?
* Hoạt động 2 Bé biết gì
- Trời tối, trời sáng )
- Cô có tranh gì đây?
-* Hoạt động 3: Bé cùng làm
- Cô làm mẫu
- Cô làm mẫu và giải thích
- Cách rửa: cho trẻ sắn cao quần (nếu quần dài) 1 tay bám vào giá vịn để khỏi ngã, tay kia mở vòi hoặc múc nước dội ướt 2 bàn chân sau đó lấy chân này kì lên mu bàn chân, gót, mép, ngòn của bàn chân kia và ngược lại. sau khi kì xong, dội nước cho sạch rối mang dép. Dội lại lấn nu7c4 cho sạch, bước qua tải cho thấm nước
- * Hoạt động 4:Cng học hỏi
- Trẻ thực hiện cô quan sát sửa sai.
- Các con vừa làm thao tác gì?
- Giáo dục trẻ phải đi dép và để dép lên kệ
- Mời 2 trẻ làm tốt lên làm lại cho lớp xem
- Hát bài
- Kết thúc |
Trẻ hát và trả lời
- Trẻ trả lời.
- Trẻ xem bạn thực hiện thao tác
- trẻ xem cô thực hiên thao tác
- Trẻ thực hiện
- Trẻ hát và nghỉ
|
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ 5, Ngày 17 Tháng 11 Năm 2016.
Phát triển ngôn ngữ LQVH
Bé đóng kịch: nhổ củ cải
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
Trẻ hiểu nội dung câu truyện ,thể hiện tốt các vai kịch,
- Trẻ tự tin khi tham gia đóng kịch
2. Kỹ năng:
-Trẻ cảm nhận vẻ đẹp qua tranh,qua vần điệu của bài thơ .
-Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ của mình để thể hiện các vai kịch
3 Thái độ :
- GD trẻ biết đoàn kết trong gia đình , biết giúp đỡ mọi người
- trẻ biết yêu văn học
II Chuẩn bị
-Máy tính ,tranh ,
-TH GDAN- LQVH - TTHCM
III Tiến hành
Hoạt động của cô |
Hoạt động của trẻ |
Hoạt động 1 ;ổn định
-Các con hát bài cả nhà thương nhau
-Đàm thoại
- các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về gì ?
-GD trẻ yêu mến gia đình, biết học tập theo lời Bác Hồ dạy
-Hoạt động 2: giới thiệu bài
-Cô nói 1 lời thoại trong câu truyện
- Các con vừa nghe cô nói câu thoại trong
-Cho trẻ bật qua suối đến xem phim trên (máy tính)
- Cô kể lại truyện cho trẻ nghe 1 lần
-Đàm thoại nội dung câu truyện
- Ai đã trồng và chăm sóc củ cải.
- Ông lão gọi bà già như thế nào?
- Bà gọi cháu gái như thế nào?
- Cháu gái gọi chó con như thế nào?
- chó con gọi mèo con như thế nào?
- Cô cho trẻ đến xem mô hình cô kể lại cho trẻ nghe 1 lần
Hoạt động 3: bé đóng kịch
- Cô cho trẻ dến sân khấu kịch xem kịch
- Giáo dục trẻ ngoi nghe kịch ngay ngắn
Chơi trò chơi: Bật qua suối nhổ củ cải tặng bà
-Cho trẻ hát sắp cháu yêu bà
-Kết thúc
|
-
Trẻ trả lời
Trẻ tham gia đóng kịch
Trẻ chơi
|
*ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ sáu, Ngày 18 Tháng 11 Năm 2016.
Phát triển nhận thức
LÀM QUEN VỚI TOÁN
ĐỀ TÀI: Số lượng 4 và nhận biết số 4
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức.
- Trẻ nhận biết chữ số 4, đếm đúng các nhóm có số lượng trong phạm vi 4, biết tạo nhóm 4 theo đúng yêu cầu của cô.
2. Kĩ năng
- Qua giờ học giúp kĩ năng đếm, quan sát, tư duy, so sánh, của trẻ phát triển.
- trẻ sử dụng đúng thuật ngữ toán học
3
. Thái độ
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp đồ dùng, đồ chơi.
- Giáo dục trẻ ham thích học toán biết đến các số lượng 4 cho ba mẹ xem
II/ Chuẩn Bị:
- Sách LQVT, bút chì màu, ĐDĐC
- Thẻ rời các đồ dùng trong gia đình: nồi, , bát….
- Vật thật: bát, thìa, ca…
TÍCH HỢP:
< >Âm nhạcBVĐD, TTHCM
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Ổn định
- Cô cho cả lớp hát bài “ai thương con nhiều hơn”
- Lớp mình vừa hát bài gì?
- Các con yêu thương ai nhiều hơn
- Cô giáo dục:
*
Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ
(số lượng 3)
- Ở xung quanh lớp cô có rất nhiều các nhóm đồ dùng trong gia đình, bây giờ các con đi tìm nhóm đồ dùng có số lượng là 3 và chọn chữ số tương ứng cho cô nha!
*
Hoạt động 2: Đếm và tạo nhóm 4, nhận biết chữ số 4.
- - Các con xem cô có gì đây ?
+ Có bao nhiêu cái bát? (3 cái bát)
- cô còn có giả đây? (4 cái nồi)
+ Hai nhóm đồ dùng này như thế nào với nhau?
+ Nhóm nào nhiều hơn nhóm nào ít hơn.
+ Nhóm cái bát ít hơn nhóm cái nồi là mấy?
+ Nhóm cái nồi nhiều hơn nhóm cái bát là mấy?
+ Bây giờ cô muốn cho hai nhóm bằng nhau và bằng 4 thì cô làm sao?
+ Vậy 3 thêm 1 bằng mấy? (Trẻ đếm lại)
- Cô tạo nhóm 2 ấm trà và hỏi:
+ Có bao nhiêu ấm trà?
- Cô tạo nhóm cái ly và hỏi:
+ Có bao nhiêu cái ly? (4 cái ly)
+ Các con nhìn xem hai nhóm đồ dùng này như thế nào với nhau?
+ Nhóm ly ít hơn nhóm ấm trà là mấy.
+ Nhóm cái ly ít hơn nhóm ấm trà là mấy?
+ Bây giờ cô muốn cho hai nhóm bằng nhau và bằng 4 thì cô phải làm sao?
+ Cô mời trẻ lên gắn và hỏi trẻ: 2 nhóm bây giờ như thế nào với nhau?
+ Bằng nhau và bằng mấy vậy các con?
- Vậy 2 thêm 2 bằng mấy?
- Cô đưa ra chữ số 4
- Để chỉ nhóm đồ dùng có số lượng 4 cô chọn chữ số 4.
- Cô giới thiệu chữ số 4 và hỏi trẻ số 4 gồm những nét nào?
- Cô giới thiệu chữ số 4 và phân tích: số 4 gồm một nét xiên trái, một nét ngang và một nét thẳng. Để chỉ các nhóm có số lượng 4, ta dùng chữ số 4.
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm đồ dùng có số lượng 4 và chọn chữ số 4.
*
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố.
- *
Bé tài năng:
- lấy rổ có thẻ chữ số và thẻ các đồ dùng trong gia đình.
- Cô cho trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.
- Cho trẻ chơi theo yêu cầu của cô
Lần 1 : 3 cái bát – 4 cái nồi – tạo sự bằng nhau= 4, - tìm số tương ứng, đọc số
Cô nhận xét cá nhân.
Lần 2 : 2 cái bát – 4 cái nồi tạo sự bằng nhau= 4 , - tìm số tương ứng – đọc số
Chia ra làm 3 tổ khoanh tròn nhóm có 4 đối tượng
- Cô nhận xét
*
bé khéo léo
Cô giới thiệu bài tập trong sách (trang 10).
- Cô nêu yêu cầu bài tập.
- Cô giáo dục và cho trẻ vào bàn làm bài tập.
- Cô bao quát hướng dẫn cháu thêm.
- Báo hết giờ
- Nhận xét
* Hoạt động 4: dán thiệp tặng mẹ
- tặng thiệp cho trẻ dán sao cho đủ 4 đối tượng
- Cô nhận xét, tuyên dương và kết thúc tiết học.
- Lớp hát cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ tìm nhóm đồ dùng
- Trẻ trả lời
- Trẻ lên đếm lại.
- Trẻ đọc lại số.
- Trẻ trả lời.
- Cho trẻ lên đếm .
- Trẻ trả lời
- Trẻ lên làm
- Cho trẻ đếm.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ trả lời.
- Cho trẻ đếm lại
-
- Trẻ trả lời.
- Trẻ cùng chơi .
-
- Kết thúc tiết học
*ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: ……………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1 / Kín thức:
< >Trẻ hiểu biết nội dung 3 tiêu chuẩn bé ngoan, thực hiện tốt 3tiêu chuẩn để cuối ngày được cắm cờ Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé cùng biểu diễn
- Tập trung trẻ cho trẻ chuẩn bị cắm cờ
- Cho trẻ văn nghệ, hát ,đọc thơ theo chủ điểm
*
Hoạt động 2: ai ngoan hơn
- Cho cả lớp đọc 3 TCBN,cá nhân đọc
- Mời từng tổ lên đọc
- Các tổ còn lại nhận xét
- Cô nhận xét và đồng ý cho các bạn ngoan trong ngày cắm cờ
- Cháu lên căm cờ các bạn ở dưới hát
- Cô tiến hành cho các tổ cắm cờ cho đến hết
- Cô nhận xét từng tổ, tổ được nhiều bạn cắm cờ cô khen và cho cắm cờ tổ
*
Hoạt động 3: Bé học hỏi
- Cô khuyến khích những trẻ được cắm cờ và động viên những trẻ không được cắm cờ
- Cho các bạn hát, văn nghệ
- Cô dặn dò trẻ cho trẻ về
Trẻ chuẩn bị
Trẻ cùng hát, biểu diển
Trẻ đọc 3 TCBN
Nhận xét bạn
Trẻ cắm cờ
Trẻ hát
NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1 / Kiến thức:
- Trẻ thuộc 3 TCBN trong tuần và thực hiện đúng 3 TCBN trong ngày để chiều được cắm cờ, cuối tuần được dán phiếu bé ngoan
2 / Kĩ năng:
- Trẻ Nghe hiểu đọc đúng 3 TCBN to, r rng v linh hoạt qua tiết mục văn nghệ , biết dùng lời nhận xét mình và bạn
-Cảm nhận cái đẹp của đồ dùng đồ chơi và những mặt tốt của mình và bạn.
-Giúp trẻ phát triển toàn diện tích cực tham gia các hoạt động tốt trong ngày, trong tuần.
3 / Thái đợ:
- GD trẻ luôn chăm ngoan ,vâng lời cô và ba mẹ .Trẻ thật thà mạnh dạn tự tin biết nhận lỗi sửa lỗi và giúp đỡ bạn
II/CHUẨN BỊ
* chuẩn bị cơ:Cờ trẻ, cờ tổ , sổ theo di, bảng b ngoan, phiếu b ngoan, sổ b ngoan
* chuẩn bị trẻ: Quần áo, đầu tóc gọn gàng
III/ TÍN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô |
Hoạt động của trẻ |
* Hoạt động 1: Bé văn nghệ
- Tập trung trẻ cho trẻ chuẩn bị cắm cờ
- Cho trẻ văn nghệ, hát ,đọc thơ theo chủ điểm
* Hoạt động 2:Bé được khen
- Cho cả lớp đọc 3 TCBN,cá nhân đọc
- Mời từng tổ lên đọc
- Các tổ còn lại nhận xét
- Cô nhận xét và đồng ý cho các bạn ngoan trong ngày cắm cờ
- Cháu lên căm cờ các bạn ở dưới hát
- Cô tiến hành cho các tổ cắm cờ cho đến hết
- Cô nhận xét từng tổ, tổ được nhiều bạn cắm cờ cô khen và cho cắm cờ tổ
* Hoạt động 3: phần thưởng cho bé ngoan
- Cô và trẻ nhận xét cờ của bạn
- Cháu nào dược 4 cờ trở lên cô cho dán phiếu bé ngoan
- Cô phát phiếu cho các bạn nhiều cờ
- Bạn dán các bạn còn lại hát mừng
* Hoạt động 4: Bé học hỏi
- Cô khuyến khích những trẻ được dán phiếu và động viên những trẻ không được dán phiếu
- Cho các ban hát, văn nghệ
- Cô dặn dò trẻ cho trẻ về
|
Trẻ chuẩn bị
Trẻ cùng hát, biểu diển
Trẻ đọc 3 TCBN
Nhận xét bạn
Trẻ cắm cờ
Trẻ dán
Trẻ hát |
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/ Mục đích yu cầu
< >
Kiến thứcKĩ năng: Thái độHoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1:
- Tập trung trẻ cho trẻ hát , đọc thơ chủ đề
- Đàm thoại chủ đề chủ điểm.
- Cùng làm quen bạn mới
- Cho trẻ nói các môn học trong tuần.
* hoạt động 2:
- Tiến hành cho trẻ chơi trò chơi.
- Cho trẻ nhận xét các bạn trong tuần bạn nào ngoan không ngoan.
Trẻ đọc thơ, hát chủ điểm
- Kết thúc.
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời.
- Trẻ kể.
- Trẻ chơi
Trẻ hát, đọc thơ
TỔ CHỨC GIỜ ĂN.
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1 / Kín thức
-Trẻ ăn no, ăn hết xuất, ăn ngon miệng.Trẻ biết phải ăn đủ chất để có sức khỏe.
2 / Kĩ năng
-Trẻ biết gọi tên một số thực phẩm trong món ăn và lợi ích của các ch́t dinh dưỡng đối với con người.
-Cảm thận được màu sắc,mùi vị của món ăn.
- Rèn cho trẻ xúc ăn khéo léo không làm rơi vãi.
3 / Thái độ:
- Giáo dục trẻ có thói quen, nền nếp ăn uống sạch sẽ văn minh lịch sự. Trẻ biết tự xúc ăn, rửa tay trước khi ăn, và để đồ dùng đúng nơi quy định
II/CHUẨN BỊ
-Bàn,ghế, đồ dùng ăn uống, rửa tay.
-Tích hợp:-Tiết kiệm nước
-LQVH thơ giờ ăn.
-Dinh dưỡng ,lễ giáo.
III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô. |
Hoạt động của trẻ. |
*Hoạt động 1:Chuẩn bị trước khi ăn.
-Trẻ ngồi chữ u, đọc bài thơ giờ ăn
-Đàm thoại nội dung bài thơ
-Giáo dục khi ăn
- Hướng dẫn trẻ rửa sạch tay
- Hướng dẫn trẻ sắp xếp bàn ghế, cho 8 trẻ ngồi một bàn, có lối đi quanh bàn dễ dàng.
- Chuẩn bị khăn mặt, bát thìa, cốc uống nước đầy đủ cho số lượng trẻ.
- Trước khi chia thức ăn, cô cần rửa tay sạch, quần áo và đầu tóc gọn gàng. Cô chia thức ăn và cơm ra từng bát, trộn đều, không để trẻ chờ ăn lâu.
* Hoạt động 2: Trẻ ra bàn ăn.
- Giáo viên cần vui vẻ, nói năng dịu dàng, tạo không khí thoải mái cho trẻ trong khi ăn. Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh trong ăn uống : dạy cho trẻ biết mời cô và các bạn trước khi bắt đầu ăn; ngồi ăn ngay ngắn, không có chân lên ghế; cầm thìa bằng tay phải và tự xúc ăn một cách gọn gàng, tránh đổ vãi; ăn từ tốn, nhai kỹ, không nói chuyện và đùa nghịch trong khi ăn…
- Giáo viên cần chăm sóc, quan tâm hơn với những trẻ mới đến lớp, trẻ yếu hoặc mới ốm dậy. Nếu thấy trẻ ăn kém, cô cần tìm hiểu nguyên nhân để báo cho nhà bếp hoặc y tế hay bà mẹ biết để chủ động chăm sóc trẻ tốt hơn. Đối với trẻ xúc chưa thạo, ăn chậm hoặc biếng ăn, cô có thể giúp trẻ xúc và động viên trẻ ăn khẩn trương hơn. Có biện pháp phòng tránh hóc, sặc trong khi trẻ ăn.
* Hoạt động 3: Sau khi ăn
- Hướng dẫn trẻ xếp bát, thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước, lau miệng, lau tay sau khi ăn, đi vệ sinh (nếu trẻ có nhu cầu ) |
-Trẻ chuẩn bị cùng cô
-Trẻ đọc thơ.
-Trả lời câu hỏi.
-Trẻ thực hiện yêu cầu.
-Trẻ ra bàn ăn.
-Trẻ dọn đồ dùng, vệ sinh sau khi ăn. |
TỔ CHỨC GIỜ NGỦ.
I/
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1 / Kín thức
-Trẻ ngủ đủ giấc
2 / Kĩ năng:
-Trẻ biết ngủ đủ giấc giúp cho con người khỏe mạnh
3 / Thái độ:
-Trẻ biết tự phục vụ giờ ngủ, trật tự trong giờ ngủ, biết dọn đồ dùng sau khi ngủ dậy.
II/CHUẨN BỊ
- Lớp sạch sẽ ,đóng cửa chính mở cửa sổ,mắc mùng, trải chiếu, gối, uống nước, đi vệ sinh.
III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1: Chuẩn bị trước khi trẻ ngủ
-Trẻ đọc bài thơ giờ ngủ.
-Cô nêu yêu cầu và lợi ích của giấc ngủ
-Trước khi trẻ ngủ, cô nhắc nhở đi vệ sinh trước khi ngủ. Hướng dẫn trẻ tự lấy gối, chăn…
-Bố trí chỗ ngủ cho trẻ sạch sẽ , yên tĩnh, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông. Phòng ngủ nên giảm ánh sáng bằng cách đóng bớt một số cửa sổ hoặc tắt bớt đèn.
-Khi đã ổn định chỗ ngủ, cô có thể hát hoặc cho trẻ nghe những bài hát ru, dân ca êm dịu để trẻ dễ đi vào giấc ngủ. Với những cháu khó ngủ, cô gần gũi, vỗ về trẻ giúp trẻ yên tâm, dễ ngủ hơn.
* Hoạt động 2:.Theo dõi trẻ ngủ
-Trong thời gian trẻ ngủ cô phải thường xuyên có mặt để theo dõi lúc trẻ ngủ, không để trẻ úp mặt vào gối hoặc trùm chăn kín, sửa lại tư thế để trẻ ngủ thấy thoải mái (nếu thấy cần thiết).
-Khi trẻ ngủ : về mùa hè, nếu dùng quạt điện chú ý vặn tốc độ vừa phải và để xa, từ phía chân trẻ; nếu dùng điều hòa nhiệt độ không nên để nhiệt độ lạnh quá. Mùa đông chú ý đắp chăn ấm cho trẻ, không nên để trẻ mặc quá nhiều quần áo. Cho phép trẻ đi vệ sinh nếu trẻ có nhu cầu.
- Quan sát, phát hiện kịp thời và xử lý các tình huống có thể xảy ra trong khi ngủ.
*
Hoạt động 3:.Chăm sóc sau khi trẻ thức dậy
-Không nên đánh thức trẻ dậy đồng loạt, trẻ nào thức trước cô cho dạy trước, tránh đánh thức cùng một lúc ảnh hưởng đến trẻ khác và sinh hoạt của lớp. Không nên đánh thức trẻ dậy sớm trước khi trẻ tự thức giấc vì dễ làm cho trẻ cáu kỉnh, mệt mỏi.
- Sau khi trẻ dậy hết, cô hướng dẫn trẻ tự làm các công việc vừa sức với trẻ như : cất gối, chiếu. Có thể chuyển dần trạng thái ngủ sang hoạt động khác bằng cách cho trẻ hát một bài hát hoặc âu yếm nói chuyện với trẻ, hỏi trẻ mơ thấy gì.
Duyệt của BGH |
Giáo viên soạn |
Ngày tháng năm 2016 |
Ngày 6 tháng 11 năm 2016
Nguyễn Thị Oanh |