MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT
Từ ngày: 12/12/2016 –
/1/2016
- Phát triển thể chất:
- Trẻ phối hợp tay mắt khi tung, đập, ném, bắt bóng (MT 8)
+ Trẻ biết phối hợp tay – mắt trong vận động.
+ Trẻ biết tung và bắt bóng và người đối diện
+ Trẻ biết đập và bắt bóng tại chỗ
+ Trẻ ném trúng đích nằm ngang, ném xa bằng 1 tay, 2 tay, chuyền bóng qua đầu – qua chân, đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát.
- Biết không nên nghịch nhữngsố vật dụng nguy hiểm, 1 số nơi không an toàn.
+ Trẻ kể tên và bước đầu biết tránh 1 vật sắc nhọn
+ Không cười đùa khi ăn không ăn những loại quả có hạt, không tự uống thuốc khi chưa được phép của người lớn.
+ Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vận dụng nguy hiểm đến tính mạng.
- Phát triển nhận thức
- Trẻ nhận ra quy tắc sắp xếp của 3 đối tượng trở lên và sao chép lại (MT 32)
+ so sánh số lượng trong phạm vi 5, so sánh chiều dài 3 đối tượng.
+ Sáng tạo ra mẫu sắp xếp và tiếp tục sắp xếp theo
- Trẻ có 1 sô1 kiến thức cơ bản về động và thực vật (MT 17)
+ Đặc điểm bên ngoài của con vật, cây, hoa, quả gần gũi, lợi ích và tác hại đối với con người
+ Trẻ so sánh sự khác nhau và giống nhau của 2 con vật, cây, hoa, quả
+ Phân loại cây, hoa, quả, con vật theo 1 – 2 dấu hiệu
+ Quan sát, phán đoán mỗi lien hệ đơn giản giữa con vật, cây với môi trường sống
+ Cách chăm sóc và bảo vệ con vật, cây
+ Cách sử dụng một số động - thực vật trong cuộc sống hằng ngày.
- Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ thực hiện được 2 -3 yêu cầu liên tiếp (MT 43)
+ Thực hiện các yêu cầu như:.
- Trẻ đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, bài vè (MT 47)
+ Trẻ biết đọc thơ, ca dao, đồng dao, bài vè về: Đồ dùng gia đình, cây xanh , cây cối phù hợp với độ tuổi, diễn cảm…
- Phát triển tình cảm xã hội:
- Biết quan tâm chăm sóc vật nuôi cây trồng và bảo vệ tốt môi trường xung quanh trẻ
(MT 64)
+ Thích chăm sóc cây, con vật quen thuộc
+ Tói quen bỏ rác vào thùng, cất dọn đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, tham gia quét dọn vệ sinh lớp
+ Tiết kiệm điện, nước khi rửa tay, tắt quạt, tắt điện khi ra khỏi phòng
+ Chăm sóc cây xanh trong lớp, không bẻ cành, ngắt hoa.
MẠNG CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT
Chủ đề : Một số loại hoa
Từ 19/12 đến 23/12/2016
-Biết tên gọi, đặc điểm của các loại hoa, biết cách chăm sóc và điều kiện sống của hoa
- sự giống và khác nhau của hoa
|
Chủ Đề : Cây xanh
Từ 12/12 đến 16/ 12
-trẻ biết tên gọi, bộ phận chính của cây
- Biết sự giống và khác nhau của các loại cây, lợi ích và tác hại của cây với đời sống con người
|
Chủ Đề : Thế giới thực vật ( 4 tuần)
Ngày thực hiện: 12 /12/ 2016
Ngày kết thúc : 06 / 1/ 2017
|
Chủ Đề : Rau – củ
( từ 02/1 – 06/1/2017)
-Biết tên gọi các loại rrau
- Biết các loại thực phẩm, các món ăn từ rau
Ccáh bảo quản đồ tươi, đóng hộp
|
Chủ đề : Một số loại quả
( từ 26/12 – 31/12/2016)
- Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của các loại quả, biết các chất dinh dưỡng có trong quả
- Biết được các loại quả theo mùa
|
MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ NHÁNH ( TUẦN 15
)
CHỦ ĐỀ : CÂY XANH
Từ ngày 12/12 đến 16/ 12/ 2016
Phát triển nhận thức
-Trẻ nhận biết một số loại cây xung quanh trẻ .
- Trẻ biết một số tên gọi, đặc điểm của cây, biết lợi ích của cây xanh với môi trường sống
- Biết cách chăm sóc và bảo vệ cây
- biết so sánh sự giống và khác nhau giữa các loại cây
|
Phát triển ngôn ngữ
-Nghe và hiểu nội dung các bài thơ, bài ca dao, câu truyện về chủ điểm chủ đề cây xanh
-Cháu nòi tròn câu tròn ý khi tham gia trả lời câu hỏi
|
Phát triển thể chất
-Rèn luyện kĩ năng vận động, phối hợp tay- chân.
- Trẻ vận động mạnh dạn, tự tin.
-Rèn luyện kỹ năng thực hiện các thao tác vệ sinh. |
Phát triển TC-XH
-Giáo dục cháu có thói quen bảo vệ cây cối trong thiên nhiên :Không ngắt lá bẻ cành ,dẫm lên thảm cỏ , biết chăm sóc cây xanh
-Nhận biết 1 số hành động ,việc làm gìn giữ môi trường xanh , sạch đẹp và an toàn cho bản thân . |
Phát triển thẩm mỹ
-Trẻ biết cảm nhận cái đẹp, biết yêu quí cái đẹp. Thể hiện cái đẹp qua bài thơ, SP tạo hình, qua cuộc sống sinh hoạt hang ngày.
- Trẻ biết sử dụng các đường nét tạo hình để tạo ra sản phẩm đẹp.
-Cháu vẽ ,tô ,nặn tạo ra cây xanh đẹp |
Phát triển nhận thức
-LQVT So sánh số lượng trong phạm vi 5
-KPXH :Tìm hiểu các loại cây ( phát tài, sống đời, cây xanh)
- Trò chơi :Gieo hạt ,nảy mầm |
Phát triển ngôn ngữ
PTNN: kể chuyện về vườn cây xanh
-Trò chơi : ghép tranh
|
Phát triển thể chất
-VĐCB : chuyền, bắt bóng qua chân.
-TCVĐ :Chuyền bóng
-
TTVS : Rữa mặt
|
Phát triển TC-XH
-Nghe, hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề cây xanh
-Xem album ảnh về chủ đề ,chủ đề cây xanh |
Phát triển thẩm mỹ
-Tạo hình : vẽ tô màu cây xanh ( yt)
-THNTH
-Âm nhạc :
+DNH: lý cây bông
+HKH: em yêu cây xanh
+TCAN: Nghe tiếng hát nhảy vào vòng . |
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT: TUẦN 15 ( G)
CHỦ ĐỀ: CÂY XANH (T1)
Từ ngày: 12/12-16/12/2016
Thứ
Thời điểm |
Thứ hai |
Thứ ba |
Thứ tư |
Thứ năm |
Thứ sáu |
Thể dục sáng |
Tập kết hợp bài hát |
Hoạt động chung |
PTTM:GDAN
DNH: lý cây bông
HKH: em yêu cây xanh
TCAN: Ai đoán giỏi
|
PTTC:TDGH
Ném xa bằng hai tay
Trò chơi: chuyền bóng |
KPKH:
Tìm hiểu về 1 số cây xanh
PTTM:TH
Vẽ tô màu cây xanh theo ý thích(yt) |
PTNN:
Kể chuyện theo tranh.
Bé thích vườn cây xanh |
PTNT:LQVT
Dạy trẻ số lượng 5. |
Hoạt động góc |
Góc phân vai: cửa hàng bán hoa, quả
Góc học tập: Xem truyện, ghép tranh, lôtô
Góc xây dựng: Xây vườn cây
Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán vườn cây
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, xếp hột hạt |
Hoạt động ngoài trời |
Quan sát cây mít |
Quan sát cây xà cừ |
Quan sát cây phát tài |
Quan sát cây phượng |
Quan sát cây dầu |
Hoạt động chiều |
Trò chơi mới:
Cây cao cây thấp |
THNTH
Góc vẽ: Vườn cây.
Góc nặn: nặn cây xanh
Góc xé dán: Vườn cây
Góc cắt dán: Vườn cây xanh
Góc NVLTN: Xếp hột hạt. |
Thao tác vệ sinh:
Rửa mặt |
Ôn |
Vệ sinh lớp |
|
|
|
|
|
|
|
I/ ĐIỂM DANH
< >Trẻ ngồi đối diện với cô, bạn tổ trưởng đi điểm danh, khám tay các bạn, báo cáo số bạn vắng.Cô ghi vào sổ theo dõi của lớp.Giáo dục cháu biết chào hỏi khách.GD cháu biết giữ gìn vệ sinh, BVMT, biết tiết kiệm điện, sử dụng năng lượng hiệu quả.GD cháu đi vệ sinh tiêu- tiểu đúng nơi qui định.GD cháu chấp hành tốt luật lệ giao thông
Hoaït ñoäng cuûa coâ.
Hoaït ñoäng cuûa treû.
*
Hoaït ñoäng 1: khôûi ñoäng.
-Đi theo hàng một, chạy nhẹ nhàng, đi kiễng chân, xếp thành tổ
(kết hợp mép chân, gót chân, chạy nhanh)
*Hoaït ñoäng 2: Troïng ñoäng.
- thở: thổi nơ bay ( 4lx4n)
-Có con chim xanh,,nó hót một mình, gọi đàn chim xa khi mùa xuân đang tới
Nó hót líu lo, chip chip chiêu
Theo em vào lớp cho em khúc nhạc hồng
*
Hoaït ñoäng 3: Hoài tónh.
- Chuyển đội hình, xếp thành hàng một. Chạy nhẹ nhàng, đi nối đuôi nhau
- Keát thuùc tieát hoïc.
-Treû khôûi ñoäng.
-Treû taäp ñoäng taùc.
Trẻ tập động tác
Trẻ tập động tác
Trẻ tập động tác
-Treû hồi tĩnh
TỔ CHỨC GIỜ ĂN
I/ Mục đích yêu cầu
1/ Kiến thức:
< >Trẻ biết được tầm quan trọng của chất dinh dưỡng. Biết các chất dinh dưỡng có trong khẩu phần ăn, bé ăn no, ăn hết suất.Trẻ biết ăn đủ chất dinh dưỡng để có sức khỏe tốt, cơ thể khỏe mạnh.Cảm nhận được màu sắc mùi vị của món ăn Rèn cho trẻ thói quen xúc ăn không rơi vãiGD trẻ ăn uống văn minh, mời trước khi ăn, trẻ biết tự xúc ăn, rửa tay trước và sau khi ănBàn ghế, tô muỗngKhăn trải bàn, bình bôngThức ănHoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Hoạt động 1: Cô ổn định lớp- giới thiệu giờ ăn
- Cô cho trẻ đi vệ sinh- rủa tay
- Tổ trực nhật phụ cô kê bàn ghế
-
Hoạt động 2: Cô chia thức ăn
- Cô chia thức cơm và đồ ăn ra tô
- Mời từng tổ vào bàn ăn
- Cô giới thiệu thức ăn
- GD trẻ mời trước khi ăn, ăn hết suất…
- Cô mời trẻ ăn
- Cô bao quát trẻ ăn
- Cô động viên trẻ ăn nhanh, ăn không nói chuyện
- hoạt động 3: Ăn xong- trẻ đi vệ sinh
- Trẻ vào lớp
* Kết thúc
-Trẻ đi vs- rửa tay
-Trẻ vào bàn ăn
-Trẻ ăn
-Trẻ nghỉ
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Chủ đề : CÂY XANH
Đề tài : T2 qs Cây mít
TCVĐ :Gieo hạt nảy mầm
T3 : Đàm thoại cây xà cừ
T4: qs cây phát tài
T5: :Quan sát cây phượng
TCVĐ :Trồng nụ trồng hoa
T6: qs cây dầu
I/ Mục đích yêu cầu
1/ Kiến thức: Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm của cây, biết được lợi ích của từng loại cây, và môi trường sống của cây
2/ Kỹ năng: Trẻ trả lời tròn câu, mạch lạc,tư duy ,trí nhớ .
< >Trẻ có ý thức chăm sóc cây xanh , thường xuyên tưới nước, không ngắt lá, bẻ cành cây trong vườn trường.Trẻ có ý thức trong hoạt động, biết giữ trật tự lớp họcĐịa điểm, ĐDDH, ĐDĐCNDTH: GDAN, LQVH, GD TTHCMHoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1:ổn định
-Cho trẻ mang giày dép, sửa lại quần áo…
-Cô thông báo nội dung buổi ra sân
-GD trẻ ra sân không được chen lấn, xô đẩy bạn…
* Hoạt động 2:tổ chức cho trẻ ra sân
-Cho trẻ đi dạo- đọc thơ : “Hoa kết trái, đi dạo ngoài trời
-Hát múa : Hoa trường em
- Đàm thoại
-Con vừa bài hát gì ?
-Bài hát có trong chủ đề gì ?
- Chủ đề : Cây xanh
-Cô nhắc nhỡ nói tròn câu
-Gd trẻ thường xuyên chăm sóc , bón phân cho cây, yêu thích cây xanh
Cô giới thiệu tên chủ đề mới
-Cô cho trẻ tìm hiểu về chủ đề : Cây xanh
Thứ 2 : quan sát cây mít
Cô cho trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh”
- Cô đàm thại
- Bài hát nằm trong chủ đề nào?
- Hôm nay cô sẽ cùng nhau quan sát về “ Cây mít “
- trẻ về 3 nhóm Quan sát cùng bạn
- cô đàm thoại :
- Đây là cây gì?
- Cây mít có đặc điểm gì?
- Cây cho chúng ta những gì?
- Ngoài ra cây còn có lợi ích gì với chúng ta?
- Con bảo vệ cây như thế nào?
- Cô giáo dục trẻ: luôn chăm sóc , nhổ cỏ, tưới nước cho cây,
-Trò chơi vận động :
Gieo hạt nảy mầm
Thứ 3 Qs cây xà cừ
- Con vừa quan sát cây gì?
- Cây xà cừ có đặc điểm gì?
- Có những bộ phận nào?
- Cây xanh có lợi ích gì?
- Con phải bải vệ cây như thế nào?
- Giáo dục trẻ phải thường xuyên tưới nước, chăm sóc cây
- Trẻ chơi trò chơi
“ Gió Thổi, cây nghiêng”
Cách chơi: khi cô nói gió thổi gió thổi, cây nghiêng về bên trái, con giơ hai tay nghiêng về phía trái, cây nghiêng về phía phải, con nghiêng vể bên phải.
Thứ 4: : Quan sát cây phát tài
-Quan sát vật thật
-Đàm thoại :
- Cô có cây gì ?
- Cây có những bộ phận gì ?
- Các bộ phận đó có đặc điểm gì ?
- Cây sinh trưởng và phát triển NTN ?
- Cây xanh cho ta những gì ?
- C/c bảo vệ cây NTN ?
- C/c chăm sóc cây NTN ?
- Vì sao chúng ta lại chăm sóc và bảo vệ cây
xanh ?
- Giáo dục trẻ luôn chăm sóc và bảo vệ cây xanh
- Trò chơi vận động : nụ hoa, hoa nở
Thứ 5: qs cây phượng
- Con vừa quan sát cây gì?
- Cây phương có đặc điểm gì?
- Có những bộ phận nào?
- Cây thường nở vào mùa nào?
- Hoa màu gì?
- Cây xanh có lợi ích gì?
- Con phải bải vệ cây như thế nào?
- Trò chơi vận động : hoa tìm lá
- Cô nêu cách chơi: các bạn tr
Thứ 6: qs cây dầu
- Con vừa quan sát cây gì?
- Cây dầu có đặc điểm gì?
- Có những bộ phận nào?
- Cây xanh có lợi ích gì?
- Cây còn trồng để lấy gì?
- Con phải bải vệ cây như thế nào
-GD trẻ không bẻ cành hái hoa
- Trò chơi vận động :
trồng nụ trồng hoa
Hoạt động 3:
Trò chơi vận động :
Trò chơi : Gieo hạt
-Cô nêu luật chơi, cách chơi.
-Chia lớp làm nhiều đội nhỏ .
-Cô tổ chức cho trẻ chơi
-Cô nhận xét trẻ chơi
* Chơi tự do
-Trẻ chơi các trò chơi trong sân trường
-Cô hướng trẻ vào chơi với NVLTN, nhặt rác…
-Cô cho trẻ ra chơi
-Cô bao quát trẻ chơi
-Báo hết giờ
-Cho trẻ tập trung- đi vệ sinh và vào lớp.
* Kết thúc.
-Trẻ mang giày dép
-Trẻ đọc thơ
-Trẻ trả lời
-Trẻ quan sát
-Trẻ trả lời
-Trẻ quan sát
-Trẻ trả lời
-Trẻ đàm thoại cùng cô
-Trẻ tham gia trò chơi
-Trẻ chơi tự do trong sân trường
-Trẻ đi vs
HOẠT ĐỘNG GÓC
Chủ đề : CÂY XANH
Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa quả
Góc học tập: xem tranh, chơi lô tô, chuyện
Góc xây dựng: xây vườn cây xanh( góc trọng tâm)
Góc nghệ thuật: vẽ, nặn , xé dán vườn cây xanh
Góc thiên nhiên: chăm sóc cây, xếp hột hạt
I/ Mục đích yêu cầu
1/ Kiến thức: Trẻ biết thực hiện các vai chơi và yêu cầu trong góc chơi. Trẻ biết sử dụng các NVL khác nhau để xây vườn cây xanh , có cổng, hàng rào, hoa , cây xanh,cây ăn trái .
2/ Kỹ năng: Rèn bàn tay khéo léo, óc sang tạo tính mạnh dạn ,tư tin .
< >Trẻ cảm nhận vẻ đẹp qua ĐDĐC ,biết gìn giữ ĐDĐCTrẻ tham gia hoạt động tích cực Góc chơi
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Hướng ẫn
Phân vai
Cửa hàng bán hoa quả
-Trẻ biết phân vai chơi, thể hiện được vai của mình.
-Rèn sự nhanh nhẹn ,mạnh dạn ,tự tin -GD trẻ yêu bạn bè và gìn giữ sản phẩm .
ĐDĐC trong góc: các loại hoa, quả
-Trẻ tự thỏa thuận vai chơi: Người bán ,người mua , biết khi mua phải trả tiền và người bán khi nhận tiền phải giao hàng cho khách… .
Xây dựng
Xây vườn cây xanh
-Trẻ biết sử dụng các NVL khác nhau để xây mô hình theo yêu cầu của cô có cổng, hàng rào, hoa , cây xanh, …
-Rèn đôi tay khéo léo, óc sáng tạo
-Gd trẻ không tranh dành đồ chơi
ĐDĐC : gạch, cổng, cây xanh, hoa cây ăn trái …
-Trẻ tự thỏa thuận vai chơi. xây thì xây hàng rào, xây cổng, xây hàng rào .,cây xanh ,cây ăn quả .
-Cô gợi ý cho trẻ sáng tạo
Học tập
- xem tranh, chọn lô tô, xem chuyện…
-Trẻ nhận biết, biết ghép tranh
-Trẻ tham gia hoạt động tích cực
-GD trẻ chơi với bạn ,gìn giữ ĐDHT
Chuyện ,Tranh chủ đề
Hướng dẫn trẻ ghép tranh, gọi tên tranh
Nghệ thuật
Vẽ ,nặn , xé dán vườn cây xanh
-Trẻ biết sử dụng các đường nét tạo hình để nặn , xé dán cây xanh mà trẻ biết
-Rèn đôi tay khéo léo, óc sáng tạo
-GD trẻ gìn giữ sản phẩm
Giấy vẽ, bút màu, bút chì ,đất nặn
Hướng dẫn trẻ vẽ ,nặn một số cây , vẽ cây ăn quả …
Trẻ lăn tròn ,ấn bẹp ,lăn dài , hợp lý
Thiên nhiên
Chăm sóc cây , xếp hột hạt
-Trẻ biết dung cát để in thành những món đồ chơi mà trẻ thích
Rèn đôi tay khéo léo, óc sáng tạo
-GD trẻ yêu thiên nhiên
Cát, khuôn in
Hột ,hạt cây xanh
III/ Ccáh tiến hành
Hoạt động của cô |
Hoạt động của trẻ |
Hoạt động 1:
- Cho trẻ hát bài: em yêu cây xanh”
- Đàm thoại
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, yêu quí các loại cây xanh
Hoạt động 2: trẻ thi tài
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ Thi xem tổ nào nhanh”
- Cô hướng dẫn và tiến hành cho trẻ chơi
- Cô nhận xét buổi chơi
Hoạt động 3: cô hướng dẫn
- Cho trẻ đọc thơ” Cây dây leo ”
- Cô giới thiệu các góc chơi
Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa quả
Góc học tập: xem tranh, chơi lô tô, chuyện
Góc xây dựng: xây vườn cây xanh( góc trọng tâm)
Góc nghệ thuật: vẽ, nặn xé dán vườn cây xanh
Góc thiên nhiên: chăm sóc cây, xếp hột hạt
- Cho trẻ hát bài “ Giờ chơi đến rồi, giờ chơi đến rồi”
- Tiến hành cho trẻ về chơi ở các góc
Hoạt động 4:
- Cô bao quát trẻ chơi ở các góc
- Cô báo hết giờ
- Cô nhận xét các góc chơi, khuyến khích trẻ chơi tốt trong góc chơi
- Cho trẻ hát bài “ em yêu cây xanh”
- Kết thúc
|
Trẻ hát
Nhận xét
|
TRÒ CHƠI CHUYỂN TIẾT
Tên trò chơi
Gieo hạt ,nảy mầm |
- cách chơi
:
|
Thời gian chơi
8h30 |
Nụ hoa, nở hoa |
Luật chơi : Làm theo hiệu lệnh của cô
Cách chơi : Khi cô nói nụ hoa thì trẻ úp 2 bàn tay vào nhau và giơ cao ngang cằm
Khi cô nói hoa nở thì từ từ tách 2 bàn tay ra 2 bên nhưng cổ tay vẵn dính chặt vào nhau |
9h10
|
Tập tầm vông |
Luật chơi: Nắm chặt tay để giấu kín vật nhỏ, chỉ tay giấu đồ vật khi lời ca đã dứt
Cách chơi : Chơi với nhau từng đôi một. Một cháu (A) giấu kín vật nhỏ trong tay. Hai bàn tay nắm chặt, úp sấp ra trước ngực, vừa quay vòng tròn 2 cổ tay vừa đọc :
Tập tầm vông Tập tầm vó
Tay nào không Tay nào có
Tay nào có Tay nào không?
Đến tiếng “không” thì dừng lại, Cháu B QS kĩ và chỉ đúng bàn tay đã giấu vật nhỏ. Cháu A xòe bàn tay mà cháu B đã chỉ. Nếu đúng thì cháu B lại giấu và đọc, cháu a chỉ. Mỗi lần đoán đúng là dược 1 ván. Ai thua nhiều ván người đó phải nhảy lò cò 1 vòng quanh lớp |
2h30 |
Thứ 2- 12/12/2016
Phát triển thẩm mỹ : GDAN
Đề tài :
Nghe hát : Lý cây bông
NDKH: em yêu cây xanh
Trò chơi : Nghe tiếng hát nhảy vào vòng
I/ Mục đích yêu cầu
1/
Kiến thức:
< > Treû biết hưởng ứng theo giai điệu nhịp nhàng, vui tươi của bài hát “ Lý cây bông” , vận động hát múa theo bài hát “ em yêu cây xanh”Rèn trẻ vỗ đúng phách và biểu diễn theo nhiều hình thức khác nhau theo bài hát, phát triển năng khiếu nghệ thuật.GD trẻ luôn chăm sóc ,bảo vệ cây xanh ,và yêu âm nhạc .Nhạc cụNDTH : LQVH, LQMT, GDTTHCMHoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:
-Cho trẻ nghe một đoạn nhạc
-Đàm thoại : + Bài hát tên gì?
+ Nội dung bài hát nói gì?
-Cô mở nhạc ,trẻ đoán tên bài hát
-Cô lái vào nội dung bài học
Hoạt động 2/ : trẻ nghe hát
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1
- Cô giảng giải nội dung bài hát, tên tác giả của bài hát
- Cô hát lần hai , cho trẻ đứng vòng trònđung đưa tay theo bài hát
- Mời một số trẻ lên vừa hát múa với cô một lần nữa
Lồng BH tích hợp và GD chuyên đề
Hoạt động 3: : Trẻ vận động
- Cô cho trẻ chuyển đội hình vận động múa theo bài hát “ em yêu cây xanh”
- Hai bạn quay lưng vào nhau và múa
- Cô mời từng tổ lên biểu diễn văn nghệ , kết hợp dụng cụ âm nhạc
Hoạt động 4: : TCAN
Trò chơi : Nghe tiếng hát nhảy vào vòng
-Cô giới thiệu tên trò chơi
-Cô nêu luật chơi, cách chơi
-Cô tổ chức cho trẻ chơi
-Cô nhận xét trẻ chơi
-Cho trẻ hát múa : Hoa trường em và đi ra ngoài
* Kết thúc
TRÒ CHƠI MỚI Cây Cao Cay Thấp
I/ Mục đích yêu cầu
1/ Kiến thức:Trẻ thực hiện đúng luật chơi, cách chơi của trò chơi :cây cao cây thấp
2/ Kỹ năng: Rèn trẻ tính nhanh nhẹn tính kiên nhẫn và tính kỷ luật trong trò chơi ,trong cuộc sống .
3/ Thái độ: GD trẻ chơi với bạn, chơi nhiệt tình
II/ Chuẩn bị
< >CờNDTH : GDAN, TTHCMHoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
-Hoạt động 1: Cô tập trung trẻ và giới thiệu trò chơi : Gieo hạt nảy mầm
-Cho trẻ khởi động
-
Hoạt động 2:Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi :
-Luật chơi :
-Cô làm mẫu: khi cô nói cây cao các con đứng lên, cây thấp con ngồi xuống, gió thổi cây nghiêng con sẽ nghiêng mình về bên phải bên trai nhé
-Tổ chức cho trẻ chơi theo lớp .
-Cô tổ chức cho trẻ chơi
-Cô bao quát trẻ chơi
-GD trẻ chơi không tranh giành, chen lấn, xô đẩy bạn và biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh nhé .…
* Kết thúc
- Trẻ xếp hàng
- Trẻ khởi động nhẹ nhàng
- Trẻ chú ý
-Trẻ chơi
Nhận xét :…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Thứ 3- 13/12/2016
Phát triển thể chất : TDGH
Đề tài : ném xa bằng hai tay
I/ Mục đích yêu cầu
1/ Kiến thức: Trẻ biết thực hiện đúng động tác “ ném xa bằng hai tay .
2/ Kỹ năng: Rèn cho trẻ và phát triển các nhóm cơ và sự phối hợp nhịp nhàng giữa tay, chân , phát triễn kỹ năng vận động cho trẻ
3/ Thái độ: GD trẻ thường xuyên tập thể dục ,có sức khỏe tốt để học tập có hiêu quả .
II/ Chuẩn bị
< >Địa điểm tập : thoáng mát, sạch sẽDụng cụ thể dục : vòng thể dục NDTH : GDAN, BVMT, GD TTHCMHoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Tập hợp lớp thành 3 hàng dọc
Hoạt động 1: : Khởi động
-Chuyển đội hình thành vòng tròn
-Đi luân phiên : Mũi- mép- gót chân
-Chạy luân phiên : chậm- nhanh- chậm
-Chuyển đội hình thành 3 hàng dọc- 3 hàng ngang và dãn hàng.
Hoạt động 2: : Trọng động
* Bài tập phát triển chung
- Tay vai 5 tay gập trước ngực, quay cẳng tay và đưa ngang
- Bụng 5: Ngồi duỗi chân quay người sang 2 bên90
- Chân 4 : Đứng co 1 chân :TTCB:Đứng khép chân ,tay chống hông
- Bật 4 : Bật luân phiên chân trước chân sau
Hoạt động 3: Vận động cơ bản“ Ném xa bằng hai tay”
-Cô giới thiệu tên bài tập
-Cô thực hiện 1 lần
-Cô làm mẫu + giải thích
TTCB : Khi có hiệu lệnh chuẩn bị, con cúi xuống nhặt túi cát trên tay, khi có hiệu lệnh xuất phát con đưa tay từ trước ra sau lên cao và ném bằng hai tay
-Cô mời trẻ lên làm thử
-Cho trẻ thực hiện lần lượt cho đến hết lớp.
-Cô bao quát trẻ
-Cô sửa sai
-Cô mời trẻ thực hiện đúng đẹp lên làm lại cho cả lớp xem
Hoạt động 4: Trò chơi vận động
Trò chơi : Chuyền bóng
-Cô giới thiệu tên trò chơi
-Cô nêu luật chơi, cách chơi
-Cô tổ chức cho trẻ chơi
-Cô bao quát trẻ chơi
-Cô nhận xét trẻ chơi
HĐ3 : Hồi tĩnh
-Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
- Trẻ tập hợp
- Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh
- Trẻ nhắc lại tên bài tập
- Trẻ chú ý
-Trẻ đi hít thở
Tạo hình ngoài tiết học
Chủ đề : CÂY XANH
Góc vẽ: vườn cây
Góc nặn: cây xanh
Góc xé dán: vườn cây xanh
Góc cắt dán: vườn cây xanh
Góc thiên nhiên: xếp hột hạt thành cây
I/ Mục đích yêu cầu
1/ KIến thức: Trẻ biết sử dụng NVL và các kĩ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm đẹp, phục vụ chủ đề cây xanh .
2/ Kỹ năng: Rèn đôi bàn tay khéo léo, phát triển óc sang tạo, tính thẩm mỹ
< >Trẻ cảm nhận vẽ đẹp qua sản phẩm , qua cuộc sống .Trẻ tham gia hoạt động có hiệu quả Giấy vẽ , giấy màu, đất nặnBút chì, bút màuMô hìnhNDTH : BGAN, LQVH, GD TTHCMGóc chơi
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Hướng ẫn
Góc vẽ : vẽ cây xanh
-Trẻ biết sử dụng kỹ năng tạo hình để tạo sản phẩm đẹp
-Rèn sự nhanh nhẹn ,mạnh dạn ,tự tin -GD trẻ yêu bạn bè và gìn giữ sản phẩm .
Giấy vẽ, màu , viết chì
- Cô hướng dẫn cách cầm bút, tô màu , để vẽ được vườn cây
Góc cắt dán:vườn cây xanh
-Trẻ biết sử dụng kéo để cắt dán , biết cách cầm kéo …
-Rèn đôi tay khéo léo, óc sáng tạo
-Gd trẻ giữ gìn đồ dung và sản phẩm tạo ra
ĐDĐC : kéo, giấy màu
- Cô hướng dẫn trẻ cách cầm kéo, để cắt dán cây xanh, cắt thân cây, lá cây
Xé dán vườn cây
-Trẻ biết dùng nguyên vật , giấy màu để xé dán thành vườn cây ăn quả
-Trẻ tham gia hoạt động tích cực
-GD trẻ chơi với bạn ,gìn giữ ĐDHT
Giấy màu, nguyên vật liệu có sẵn
-Cô hướng dẫn trẻ cách xé dán vườn cây
Nặn các loại cây xanh
-Trẻ biết sử dụng kỹ năng lăn tròn, ấn dép để tạo thành các loại quả
-Rèn đôi tay khéo léo, óc sáng tạo
-GD trẻ gìn giữ sản phẩm
,đất nặn , bảng
Hướng dẫn trẻ nặn một số lọại cây xanh …
Trẻ lăn tròn ,ấn bẹp ,lăn dài , hợp lý
Thiên nhiên
Chơi với cát,hột ,hạt
-Trẻ biết dung cát để in thành những món đồ chơi mà trẻ thích
Rèn đôi tay khéo léo, óc sáng tạo
-GD trẻ yêu thiên nhiên
Cát, khuôn in
Hột ,hạt cây xanh
Hướng dẫn trẻ xếp hột hạt thành cây xanh
III/ Cách tiến hành:
Hoạt động của cô |
Hoạt dộng của trẻ |
Hoạt động 1: đàm thoại
Cô ổn định, cho trẻ hát bài “ em yêu cây xanh”
Đàm thoại bài hát, chủ đề đang học
Hoạt động 2: cháu thi tài
Cô cho trẻ chơi trò chơi “ thi xem tổ nào nhanh” trẻ sẽ thi hái quả, đội nào nhanh, lầy được nhiều quả sẽ thắng cuộc
Cô tiến hành cho trẻ chơi
Cô nhận xét
Hoạt động 3: trẻ thực hành
Cô giới thiệu bài, hôm nay cô thấy con học giỏi, bây giờ các con chú ý nghe cô giới thiệu các góc, chút nữa về thực hiện cho tôt nha.
Góc vẽ: vườn cây
Góc nặn: cây xanh
Góc xé dán: vườn cây xanh
Cắt dán : vườn cây xanh
Thiên nhiên: chơi với hột hạt,
Hoạt động 4:
Cho trẻ đọc thơ và về góc thực hiện
Cô bao quát trẻ ở góc chơi
Cô báo hết giờ
Cô nhận xét các góc
Cho cháu hát bài “ em yêu cây xanh và kết thúc” |
Trẻ hát
Chơi trò chơi
Chú ý lắng nghe cô
Cháu về góc |
Nhận xét…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ 4- 14/12/2016
Phát triển thẩm mỹ : HĐTH
Đề tài : vẽ tô màu cây xanh theo ý thích (yt)
I/ Mục đích yêu cầu
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng vẽ, tô màu đã học để vẽ và tô màu cây xanh theo ý thích, biết phối hợp màu sắc tạo sản phẩm đẹp
2/ Kỹ năng:
< >Rèn bàn tay khéo léo, óc sang tạo và tính cẩn thận khi thực hiện, biết kỹ năng lăn dài, ấn bẹp tạo sản phẩm. Trẻ tham gia tốt qua trò chơi ,qua hoạt động -Trẻ cảm nhận vẽ đẹp qua sản phẩm , qua cuộc sống .Tranh Tập tạo hìnhBút chì, màuNDTH : GDAN, LQVH, GD TTHCMHoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1 :
-Cho trẻ hát bài : Em yêu cây xanh
-Đàm thoại : + Bài hát tên gì?
+ Nội dung bài hát nói gì?
Hoạt động 2 :
-Cho trẻ kể một số cây xanh mà trẻ biết ?
(Cho trẻ mô tả cây ,hình dáng ,màu sắc ,,,)
-Cô cho trẻ xem tranh “ Cây xanh
- Cây xanh có đặc điểm gì
- Cây có lợi ích gì?
-Hôm nay cô sẽ cho các con sẽ cùng nhau vẽ và tô màu cây xanh theo ý thích của mình nha
- Cho trẻ xem tranh mẫu
-Cho trẻ nói về cách vẽ, và cách tô màu của từng tranh
- Côhỏi trẻ cách vẽ, con thích vẽ cây nào?
- Cô nói cách vẽ và các tô màu.
-Lồng GDLG
Hoạt động 3: : Trẻ thực hành
-Cho trẻ thực hiện
-Cô lưu ý phân chia bố cục bức tranh .
-Cho trẻ đọc thơ : “ăn quả ”-đi về nhóm thực hành
-Trẻ thực hành
-Cô bao quát- hướng dẫn trẻ
-Động viên trẻ thực hiện S/P đẹp
-Báo giờ làm
-Báo hết giờ
-Cho trẻ nhận xét S/P của mình và của bạn.
-Hỏi trẻ : Con thích S/P nào nhất ? Vì sao?
-Cô nhận xét
-GD trẻ yêu quý cây xanh , phải chăm ngoan, học giỏi, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ
* Kết thúc
- Trẻ đọc thơ- về bàn thực hành
- Trẻ vẽ
Phát triển nhận thức : LQMT
Đề tài : TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI CÂY XANH( sống đời, phát tài, xà cừ)
I/ Mục đích yêu cầu
1/
Kiến thức:
< >Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, các bộ phận của cây, biết lợi ích của cây xanh với môi trường sống, với con người. GD trẻ không bẻ cành ,hái hoa ,hoặc dẫm lên thảm cỏ non khi đi dạo quanh sân trường ,đi chơi công viên với bố mẹ ..Tranh ảnhNDHĐ NDTH : GDAN, LQVH, GDTTHCMHoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:
-Cho trẻ hát : Em yêu cây xanh
-Đàm thoại : + Bài hát tên gì?
+ Nội dung bài hát nói gì?
+Cô giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Cô đọc thơ : Ăn quả”
- Cho trẻ đi xem mô hình “ vườn cây của bé”
- Cô đàm thoại về mô hình
-GD trẻ ngồi học chú ý, luôn chăm sóc và bảo vệ cây xanh
, luôn chăm ngoan, học giỏi theo gương Bác Hồ dạy
Hoạt động 3: trẻ quan sát
- Cô cho trẻ về máy và xem phim về các loại cây xanh
- Cô cho trẻ đọc thơ về các góc xem tranh ( cây phát tài, sống đời, cây xanh)
- Đàm thoại nội dung tranh
Qs cây sống đời
- Con vừa quan sát cây gì?
- Cây có đặc điểm gì?
- Cây sống đời có những bộ phận nào?
- Trồng cây sống đời làm gì?
- Cây cho chúng ta lợi ích gì?
- Quá trinh phát triển của cây ra sao?
- Cây sống đời giúp gì cho chúng ta?
- Giáo dục trẻ phải thường xuyên tưới nước, chăm sóc cây
Quan sát cây phát tài
-Quan sát vật thật
-Đàm thoại :
- Cô có cây gì ?
- Cây có những bộ phận gì ?
- Các bộ phận đó có đặc điểm gì ?
- Cây sinh trưởng và phát triển NTN ?
- Cây xanh cho ta những gì ?
- C/c bảo vệ cây NTN ?
- C/c chăm sóc cây NTN ?
- Vì sao chúng ta lại chăm sóc và bảo vệ cây xanh ?
*
qs cây xà cừ
Con vừa quan sát cây gì?
Cây xà cừ có đặc điểm gì?
Có những bộ phận nào?
Cây xanh có lợi ích gì?
Con phải bải vệ cây như thế nào?
Cho trẻ so sánh
cây phát tài và sống đời
Hoạt động 4: chơi củng cố
-Cho trẻ chơi trò chơi : Ai tinh mắt
- Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi .
-Cho trẻ hát hoa trường em ” và đi ra ngoài
* Kết thúc
Trẻ đọc thơ
Chơi trò chơi
THAO TÁC VỆ SINH :
Rửa mặt
I/ Mục đích yêu cầu :
1/ Kiến thức:
< >Trẻ biết cách rửa mặt đúng thao tác để ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày .Rèn trẻ khả năng lao động tự phục vụ sắp xếp gọn gàng khi ở trường và ở nhà .GD trẻ tính cẩn thận và sạch sẽ gọn gàng , ngăn nắp, thường xuyên rửa mặt để khuôn mặt luôn sạch sẽ. ĐDCN( HS) , ĐDGV : khăn lau mặt NDTH : GDAN, GD TTHCMHoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
-
Hoạt động 1: Cho trẻ hát : “ Em yêu cây xanh ”
-Đàm thoại :
+ Bài hát tên gì?
+ Nội dung bài hát nói gì?
-
Hoạt động 2: Cô giới thiệu TTVS : rửa mặt
-Cô làm mẫu 1 lần
- -Cô làm mẫu L2 Cách rửa mặt: Con sẽ nhúng khăn ướt, sau đó chải khăn lên lòng bàn tay, con lau hai mắt trước, sau đó gấp mặt dơ vào trong , lau từ trán xuống má, xuống cầm bên trái và ngược lai .
- + -Mời trẻ lên thực hiện
-Cô bao quát- hướng dẫn trẻ
-
Hoạt dộng 3: Cho trẻ thực hiện lần lượt cho đến hết lớp
-Cô sửa sai
-GD trẻ luôn gìn giữ vệ sinh sạch sẽ và tính cẩn thận trong cuộc sống .
* Kết thúc
-Trẻ hát
-Trẻ trả lời
-Trẻ chú ý
-Trẻ thực hiện
-Trẻ nghỉ
Nhận xét…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ 5- 15/12/2016
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ : PTNN
Đề tài : kể chuyện theo tranh về các loại cây xanh
I/ Mục đích yêu cầu
1/ Kiến thức:
< >Trẻ sử dụng ngôn ngữ của mình để kể chuyện theo tranh về các loại cây, trẻ biết một số loại cây xanh quen thuộc Trẻ nói to, rõ, trả lời tròn câu tròn ý , mạch lạc, kỹ năng kể lại chuyệnGD luôn luôn chăm sóc và bảo vệ cây xanh, thường xuyên tưới nước cho cây .Tranh ảnh cây xanhHình ảnh trong máy vi tínhNDTH : GDAN, LQVH, GDTTHCMHoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:
-Cho trẻ hát : Em yêu cây xanh
-Đàm thoại : + Bài hát tên gì?
+ Nội dung bài hát nói gì?
+Bài hát có trong chủ điểm nào ?
Hoạt động 2 :Quan sát tranh chủ đề cây xanh, quan sát tranh trên máy
-Trò chơi : Nhảy qua suối :
-Giáo dục trẻ về LG, TKNL , ATGT .
Hoạt động 3:Cô giới thiệu bài
- Cho trẻ đọc thơ “ăn quả” đi xem tranh
-Đàm thoại nội dung tranh
- Trong tranh có gì?
- Cho trẻ nói chuyện về các loại cây mà trẻ biết, đặc điểm, cách chăm sóc cây
Bây giờ chúng ta sẽ cùng kể chuyện theo tranh về các loại cây nhé
Cô kể cho trẻ nghe chuyện theo tranh
- Hôm chủ nhật Mai được ba mẹ đưa đi công viên chơi, trong công viên có rất nhiều cây xanh cho bóng mát, chẳng hạn như cây bang, cây xà cừ, con có những cây làm cảnh như cây sống đời, cây phát tài. Mai rất thích những loại cây xanh này, khi về bạn thường xuyên chăm sóc, tưới cây trong vườn nhà mình.
- Cô đàm thoại về nội dung tranh kể
- Cho trẻ kể chuyện theo tranh
- Cô gợi ý để trẻ kể chuyện theo tranh
*Cô giáo dục trẻ thường xuyên chăm sóc cây.
-GD , phải biết vâng lời người lớn , chăm ngoan, học giỏi theo gương Bác Hồ
Hoạt động 4: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi : Thi xem tổ nào nhanh
*Tiến hành cho trẻ chơi
*Cô và trẻ cùng chơi
*Báo hết giờ chơi
-Cho trẻ hát –múa : hoa trường em .
* Kết thúc
Trẻ chú ý
Trẻ trả lời
Nhận xét…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Thứ 6- Ngày16/12/2016
Phaùt trieån nhận thức :LQVT
Đề tài : : Dạy trẻ số lượng 5
I/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức
< >Dạy trẻ biết số 5, nhận biết số lượng 5, đếm đến 5Rèn kĩ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định, tư duy, so sánh , đếm số, tạo nhóm.Trẻ hiểu và biết cách vận dụng đúng thuật ngữ toán học khi tham gia hoạt động. Trẻ hứng thú, tích cực tham gia các hoạt độngYêu thích môn học toán, thường xuyên đếm số đã học cho ba mẹ xem4 hoa vàng, 4 hoa xanhThẻ số
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:
Ôn kiến thức cũ ( số lượng 4)
- Cho trẻ hát bài “ em yêu cây xanh”
- Đàm thoại
- Lắng nghe lắng nghe, các con vừa nghe có bao nhiêu tiếng vỗ tay
- Con nhìn xem xung quanh lớp mình, có đồ dùng nào có số lượng, 4
Hoạt động 2: Trẻ học số
- Dạy trẻ số lượng 5
Cô cho lớp đọc thơ “ ăn quả”
Hôm nay bạn thỏ ngọc mang đến cho chúng ta một món đồ dùng, các con có muốn xem với cô không?
Cô gắn đồ dùng lên bảng nỉ, cho trẻ đọc và đếm số gắn số tương ứng
XXX ( 3 hoa )
XXXXX ( 5 cây xanh)
Con nhìn xem cô có bao nhiêu hoa, bao nhiêu cây xanh ? tương ứng chữ số mấy
Con thấy hai nhóm này có bằng nhau không?
Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy?
Nhóm nào ít hơn? Ít hơn mấy?
Để hai nhóm bằng nhau, con làm gì?
Cô muốn hai nhóm bằng nhau và bằng 5, con làm sao? (Thêm 2 hoa )
-Nếu cô không thêm, cô muốn hai nhóm này bằng nhau, ta làm sao? (Bớt 2 cây xanh)
Cho trẻ đếm số lượng, cô gắn thẻ số tương ứng.
- Cô cho trẻ đọc thơ về máy
- Cho trẻ tự tạo nhóm có số lượng 5, cho trẻ đếm đến 5, gắn số tương ứng.
Cho trẻ so sánh
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh, yêu thích học toán
Hoạt động 3: Trẻ luyện tập
- Cho trẻ về gọc thực hiện với đồ dùng rời
- Trẻ tao nhóm số lượng (3, 4),( 4 , 5) và so sánh
-Cô cho trẻ hát bài đi lại góc luyện tập
- Cô hướng dẫn cách thực hành sách, hướng dẫn tư thế ngồi, cách cầm bút
- Cho trẻ ra bàn luyện tập, cô bao quát trẻ
- cô hướng dẫn trẻ thực hành yếu, động viên khuyên khích trẻ
- cô nhận xét bài làm đẹp, động viên những bài làm chưa đẹp lần sau cố gắng hơn
Hoạt động 4: chơi củng cố
-Cô tập trung trẻ, cho trẻ về 3 nhóm chơi
- Cho trẻ chơi “ Tạo nhóm” , tạo nhóm số lượng 4
- Cô hướng dẫn và tiến hành cho trẻ chơi
- Trẻ chơi xong cô nhận xét
- Cho trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh” và kết thúc
- Cả lớp hát theo
Trẻ nói đồng ý
Số 1
Số 2
-Xem mô hình
-Trẻ đọc thơ
-
-Trẻ chú ý lắng ngh
Trẻ luyện tập
-Trẻ chơi trò chơi
-Trẻ hát
Nhận xét :……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
I/ Mục đích yêu cầu
1/kiến thức:
< >Trẻ thực hiện đúng 3 TCBN trong ngàyTrẻ đọc 3 TCBN to, rõ ,tròn câu ., nói rõ ràng, mạch lạc GD trẻ luôn chăm ngoan ,vâng lời cô và ba mẹ .CờNDTH : GDAN, GD TTHCMHoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
-Cho trẻ hát : “ Em yêu cây xanh ”
-Đàm thoại : + Bài hát tên gì?
+ Nội dung bài hát nói gì?
-Mời trẻ đọc 3 TCBN
-Cả lớp, từng tổ đọc
-Mời trẻ biểu diễn văn nghệ
-Trẻ tự nhận xét về bản than
-Tổ bạn đứng lên- tổ khác nhận xét- cô nhận xét
-Cô mời trẻ ngoan lên nhận cờ
-Cô phát cờ- trẻ nhận cờ
-Trẻ cắm cờ- lớp hát tuyên dương
-Cô nhận xét tổ nào có nhiều bạn ngoan- mời bạn tổ trưởng lên cắm cờ tổ
-Cô nhắn nhở bạn chưa ngoan
-GD trẻ yêu quý và bảo vệ cây xanh
yêu cô mến bạn, luôn chăm ngoan học giỏi như Bác Hồ đã dạy
* Kết thúc
-Trẻ hát
-Trẻ trả lời
-Trẻ đọc
-Trẻ hát múa
-Trẻ nhận cờ
-Trẻ cắm cờ
-Trẻ nghỉ
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
1/ Mục đích yêu cầu
< >Trẻ biết được mình đang học chủ điểm “TGTV ,chủ đề : Cây xanh Trẻ trả lời câu hỏi của cô to, rõ ràng, paht1 triể về mặt ngôn ngữGD trẻ luôn chăm ngoanHoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1Hoạt động 1: Trẻ ổn định
-Cho trẻ hát : “Cả tuần đều ngoan ”
-Đàm thoại : + Bài hát tên gì?
+ Nội dung bài hát nói gì?
-Con đang học chủ đề gì ?
-C/c thuộc bài hát ,bài thơ gì trong chủ đề c/c đang học ?
Hoạt động 2:
-Hỏi trẻ về nội dung học trong tuần
-Cho trẻ đọc thơ, 1 số bài đồng dao, ca dao
-Mời trẻ biểu diễn văn nghệ
Hoạt động 3:
-Đàm thoại với trẻ về ngày t7, ngày chủ nhật
-Hôm nay là thứ mấy?
-Ngày mai là thứ mấy?
-Thứ 7 con có đi học không?
-Con được nghỉ học ngày nào?
-Con có được đi chơi không?
-GD trẻ ngày nghỉ ở nhà phải biết vâng lời ba mẹ, biết phụ ba mẹ công việc vừa sức.
-Cô nói về chủ điểm, chủ đề tuần tới
* Kết thúc
-Trẻ hát
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ đọc thơ
-Trẻ trả lời
-Trẻ chú ý
-Trẻ nghỉ
NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN
I/ Mục đích yêu cầu
1
/ Kiến thức:
< >Trẻ thực hiện tốt 3 TCBN trong tuần và biết 4 cờ trở lên là ngoan .Trẻ đọc 3 TCBN to, rõ ràng và linh hoạt qua tiết mục văn nghệ .GD trẻ luôn chăm ngoan, yêu bạn bè , thích đi học, luôn chăm ngoan học giỏi theo TG ĐĐ HCMCờ, phiếu bé ngoan, sổ bé ngoanHồ dán, giấy lau tayNDTH : GDAN, GDTTHCMHoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:Cho trẻ hát : “Cả tuần đều ngoan”
-Đàm thoại : + Bài hát tên gì?
+ Nội dung bài hát nói gì?
Hoạt động 2: Mời trẻ đọc 3 TCBN
-Mời cả lớp, từng tổ đọc 3 TCBN
-Mời trẻ biểu diễn văn nghệ
-Trẻ tự nhận xét về bản thân
-Mời trẻ ngoan lên nhận cờ
-Cô phát cờ- trẻ nhận cờ
-Trẻ cắm cờ- lớp hát tuyên dương
-Cô nhận xét đọc tên trẻ đạt 4cờ trở lên lên nhận phiếu bé ngoan
-Cô phát PBN- trẻ nhận PBN
Hoạt động 3: bé ngoan
Cho trẻ đọc thơ : Bạn mới và chuyển về 3 vòng tròn dán PBN vào SBN
-Nhắc nhở 1 số trẻ chưa ngoan
-GD trẻ yêu cô giáo, yêu trường lớp
-Cho trẻ về 3 hàng dọc
-Cô nói về chủ điểm, chủ đề tuần tới
-Cho trẻ đọc 3 TCBN mới
* Kết thúc
-Trẻ hát
-Trẻ trả lời
-Trẻ đọc
-Trẻ hát, múa
-Trẻ nhận cờ
-Trẻ cắm cờ
-Trẻ nhận PBN
-Trẻ dán PBN
-Trẻ chú ý
Ngày tháng năm2016
Ý kiến nhận xét chuyên môn
Ninh Thị Lan |
Ngày tháng năm2016
Ý kiến nhận xét tổ khối
Nguyễn Thị Oanh |
Ngày tháng năm 2016
Giáo viên
Lê Thị Giang |